K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2016

1.chia ruộng đất công cho nông dân cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển

 

3 tháng 11 2016

2.Những biểu hiện về sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp nước ta :
- Nghề gốm : kĩ thuật tráng men ngày càng tinh xảo ; sản phẩm đủ loại như nồi, vò, bình, bát, ấm chén, gạch, ngói...
- Nghề dệt : ngoài các loại vải bông, vải gai, vải tơ... người ta còn dùng tơ tre, tơ chuối để dệt.
- Sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp được mua bán trao đổi ở chợ làng.
Ở Luy Lâu, Long Biên có cả người Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ... đến tham gia buôn bán.

 

17 tháng 9 2016

B,Nhiều xưởng thủ công lớn có trình độ chuyên môn cao,thuê nhiều nhân công;buôn bán với nước ngoài phát triển,hình thành nhiều thương cảng lớn

14 tháng 4 2021

Sự phát triển kinh tế hàng hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII xuất phát từ những nguyên nhân sau:

- Do chính sách mở của của chính quyền Trịnh, Nguyễn

- Do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều.

- Do nước ta có vị trí địa lý thuận lợi cho giao thông đi lại, nhất là bằng đường biển, tạo điều kiện thu hút thương nhân các nước.

- Do các cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây.



 

27 tháng 2 2022

tham khảo

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

 

tham khảo

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

30 tháng 12 2019

* Thủ công nghiệp:

    - Các nghề chăn tằm, ươm tơ, làm đồ gốm, xây dựng đền đài cung điện phát triển.

    - Các nghề làm đồ trang sức, làm giấy, in bàn gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải đều được mở rộng.

    - Nhiều công trình nổi tiếng : tháp Bảo Thiên, chuông Quy Điền,vạc Phổ Minh….

* Thương nghiệp:

    - Thăng Long là đô thi phồn thịnh.

    - Vân Đồn được coi là nơi buôn bán rất thuận lợi với nước ngoài.

17 tháng 5 2021

Tham khảo !

* Thủ công nghiệp:

- Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển.

- Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, nghề làm giấy, in bản gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải đều được mở rộng.

- Có những công trình thủ công nổi tiếng như: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh,…

* Thương nghiệp:

- Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước.

- Ở vùng hải đảo và miền biên giới Lý - Tống, chính quyền hai bên cho lập nhiều khu chợ để tập trung nhân dân đến trao đổi, buôn bán.

- Hoạt động giao lưu buôn bán còn diễn ra với nhiều nước Đông Nam Á như: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan,…

- Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập và sầm uất nhất. Do có vị trí tự nhiên thuận lợi cho thuyền bè qua lại và trú đỗ, nằm trên trục hành hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.

18 tháng 5 2021

* Thủ công nghiệp:

- Nghề chăn tằm ươm tơ, dệt lụa, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển.

- Nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, nghề làm giấy, in bản gỗ, đúc đồng, rèn sắt, nhuộm vải đều được mở rộng.

- Có những công trình thủ công nổi tiếng như: chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh,…

* Thương nghiệp:

- Việc buôn bán trong và ngoài nước được mở mang hơn trước.

- Ở vùng hải đảo và miền biên giới Lý - Tống, chính quyền hai bên cho lập nhiều khu chợ để tập trung nhân dân đến trao đổi, buôn bán.

- Hoạt động giao lưu buôn bán còn diễn ra với nhiều nước Đông Nam Á như: In-đô-nê-xi-a, Thái Lan,…

- Vân Đồn là nơi buôn bán tấp nập và sầm uất nhất. Do có vị trí tự nhiên thuận lợi cho thuyền bè qua lại và trú đỗ, nằm trên trục hành hải từ Trung Quốc xuống các nước vùng Đông Nam Á.

Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thươngB. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúaC. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệpD. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợCâu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?A. Được xem như quốc...
Đọc tiếp

Câu 59: Tại sao nửa sau thế kỉ XVIII các thành thị suy tàn dần?

A. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thi hành chính sách hạn chế ngoại thương

B. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ lo xây dựng cung vua, phủ chúa

C. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn chỉ phát triển nông nghiệp

D. Chúa Trịnh – chúa Nguyễn thực hiện chính sách cấm chợ

Câu 60: Vào thế kỉ XVI – XVII, Nho giáo ở nước ta như thế nào?

A. Được xem như quốc giáo           B. Được chính quyền phong kiến đề cao trong học tập, thi cử và tuyển lựa quan lại

C. Không hề được quan tâm          D. Đã bị xóa bỏ hoàn toàn

Câu 61 Vì sao vào thế kỉ XVII – XVIII, đạo Thiên chúa nhiều lần bị chúa Nguyễn, chúa Trịnh ngăn cấm du nhập vào nước ta?

A. Không phù hợp với cách cai trị dân của chúa Nguyễn, chúa Trịnh

B. Không phù hợp với làng quê Việt Nam

C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh

D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta

Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?

A. Lương Thế Vinh       B. Nguyễn Bỉnh Khiêm

C. Vũ Hữu            D. Lương Đắc Bằng

Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)       B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)      D. Không phải các vùng trên

4
15 tháng 5 2022
15 tháng 5 2022

C. Đạo phật và Đạo giáo phát triển mạnh

D. Đạo Nho tồn tại ở nước ta

Câu 62: Trạng lường là tên dân gian của ai?

A. Lương Thế Vinh

B. Nguyễn Bỉnh Khiêm

C. Vũ Hữu

D. Lương Đắc Bằng

Câu 63: Đây là ranh giới chia đất nước ta thành Đàng Ngoài và Đàng Trong ở thế kỉ XVII?

A. Sông Bến Hải (Quảng Trị)

B. Sông La (Hà Tĩnh)

C. Sông Gianh (Quảng Bình)

D. Không phải các vùng trên