K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TIẾNG VIỆT – ĐỀ 25

Họ và tên: ......................................................................... Lớp: .....

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng ở mỗi câu dưới đây:

Câu 1: Tiếng “tâm” trong từ “tâm hồn” cùng nghĩa với tiếng “tâm” trong từ nào?

A.   trọng tâm

B.   trung tâm

C.   bạn Tâm

D.   tâm trạng

Câu 2: Trong các câu sau câu nào có từ “quả” được hiểu theo nghĩa gốc?

A. Trăng tròn như quả bóng.

     B. Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao.             

     C. Quả đồi trơ trụi cỏ.

     D. Quả đất là ngôi nhà của chúng ta.

Câu 3: Từ nào bị dùng sai trong câu văn sau?

“Các bạn có nhu cầu, nguyện vọng gì thì cứ mạnh dạn đề cử, ban giám hiệu nhà trường sẽ xem xét, sẽ giải quyết.”

A.   nguyện vọng

B.   mạnh dạn

C.   đề cử

D.   xem xét

Câu 4: Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau?

Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”

A.   năm                        B. sáu                        C. bảy                       D. tám

Câu 5: Trong câu văn “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.”, chủ ngữ của câu là:

A.   Mấy con mang

B.   Mấy con mang vàng

C.   Mấy con mang vàng hệt như

D.   Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp

Câu 6: Câu nào dưới đây có cấu tạo ngữ pháp khác với những câu còn lại?

A.   Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.

B.   Mùa xuân, cây gạo gọi về bao nhiêu là chim.

C.   Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.

D.   Từ xa, tiến lại hai đứa bé.

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 7: Sắp xếp các từ trong dãy từ sau thành ba nhóm phân theo cấu tạo của từ:

gió tây, lướt thướt, triền núi, ngọt lựng, thơm nồng, thôn xóm, cây cỏ, đất trời, hương thơm, ủ ấp, nếp khăn.

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

Câu 8: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ (a, b, c) và cho biết những từ còn lại dùng để tả gì?

(a) ngào ngạt, sực nức, thấp thoáng, thơm nồng, thơm ngát

- Những từ còn lại trong dãy từ (a) dùng để tả ...................................................................

.............................................................................................................................................

(b) rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi cười, thắm tươi

- Những từ còn lại trong dãy từ (b) dùng để tả .....................................................................

..............................................................................................................................................

(c)  long lanh, lóng lánh, lunh linh, lung lay, lấp lánh

- Những từ còn lại trong dãy từ (c) dùng để tả .....................................................................

...............................................................................................................................................

Câu 9: Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài Cửa sông, nhà thơ Quang Huy viết:

                              Dù giáp mặt cùng biển rộng

                              Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

                              Lá xanh mỗi lần trôi xuống

                              Bỗng... nhớ một vùng núi non.

    Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó.

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................TẬP LÀM VĂN

Đề bài: Gia đình có ý nghĩa thật quan trọng với cuộc đời mỗi người. Em hãy viết bài văn tả lại một bữa cơm sum họp gia đình ấm áp, vui vẻ.

................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................

2
25 tháng 5 2020

câu 1: D
CÂU 2: A
Câu3 : A
câu 4:  B
câu 5:  B
câu 6 :C
còn lại dài quá a ko ghi hết nên em tự làm nha

27 tháng 5 2020

Khôn thế bạn...>.>

Bài 1: Phân tích thànhphần các câu sau.  Khoanh vào chữ cái đặt trước câu ghép?         a.Tảng sáng, vòm trời cao, xanh mênh mông.            b.Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.            c.Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói cười nhộn nhịp vui vẻ.Bài 2:...
Đọc tiếp

Bài 1: Phân tích thànhphần các câu sauKhoanh vào chữ cái đặt trước câu ghép?

         a.Tảng sáng, vòm trời cao, xanh mênh mông.

            b.Những tia nắng đầu tiên hắt chéo qua thung lũng, trải trên đỉnh núi phía tây những vệt sáng màu lá mạ tươi tắn.

            c.Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng nói cười nhộn nhịp vui vẻ.

Bài 2: Xác định CN, VN,TN, trong các câu văn sau:

 Chiều thu, gió dìu dịu, hoa sữa thơm nồng.

 Chiều nào, về đến đầu phố nhà mình, Hằng  cũng đều nhận ra ngay mùi thơm quen thuộc ấy.

Bài 3: Từ “đánh” trong câu nào đ­ược dùng với nghĩa gốc:

a. Mẹ chẳng đánh em Hoa bao giờ vì em rất ngoan.

b. Bạn Hùng có tài đánh trống.

c. Quân địch bị các chiến sĩ ta đánh lạc hư­ớng.

d. Bố cho chú bé đánh giày một chiếc áo len.

Bài 4: Dòng nào chỉ gồm các động từ?

a. Niềm vui, tình yêu, tình thư­ơng, niềm tâm sự.  

b Vui t­ươi, đáng yêu, đáng th­ương, sự thân th­ương.

c. Vui t­ươi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.    

d. Vui chơi, yêu th­ương, thư­ơng yêu, tâm sự.

Bài 5: Câu “Mùa đông , cây trụi hết lá , chỉ còn hàng trăm quả trĩu trịt trên cành màu hồng chói như hàng trăm chiếc đèn lồng cứ phập phồng thở lửa giữa sương giá” là câu đơn hay câu ghép? ………………………….................................................................

Bài 6:  Từ " vàng" trong câu: " Giá vàng trong nư­ớc tăng đột biến" và "Tấm lòng vàng" có quan hệ với nhau nh­ư thế nào?

     A. Từ đồng âm.                   B. Từ đồng nghĩa.

     C. Từ nhiều nghĩa.              D. Từ trái nghĩa.

Bài 7: Thành ngữ, tục ngữ nào dư­ới đây không nói về tinh thần hợp tác ?

a.  Kề vai sát cánh.                                     b. Chen vai thích cánh.

     c. Một cây làm chẳng nên non

Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.         d.  Đồng tâm hợp lực.

Bài 8: Trong câu sau:

"Một vầng trăng tròn to và đỏ hồng hiện lên ở chân trời, sau rặng tre đen của một ngôi làng xa." Có mấy quan hệ từ? đó là những quan hệ từ nào?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Bài 9: Trong những câu nào dưới đây, các từ sườn , tai mang nghĩa gốc (Ghi G), và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyển (Ghi C).:

a) Sườn: - Nó hích vào sườn tôi.

              -  Con đèo chạy ngang sườn núi.

              - Tôi đi qua phía sườn nhà.

              - Dựa vào sườn của bản báo cáo…

b) Tai:    - Đó là điều mà tôI mắt thấy tai nghe.

              - Chiếc cối xay lúa cũng có hai tai rất điệu.               

Bài 10: Xác định nghĩa của các từ in đậm trong các cụm từ, câu dưới đây,  từ nào mang nghĩa gốc (Ghi G) , từ nào mang nghĩa chuyển (Ghi C).

a) Lá :      - bàng đang đỏ ngọn cây.

                - khoai anh ngỡ lá sen

                - Lá cờ căng lên vì ngược gió

                - Cầm thư này lòng hướng vô Nam

b) Quả :   -  Quả dừa- đàn lợn con nằm trên cao

                - Quả cau nho nhỏ ; cái vỏ vân vân

                - Trăng tròn như quả bóng

                - Quả đất là ngôi nhà chung của chúng ta

                - Quả hồng như thể quả tim giữa đời

Bài 11: Em hãy viết bài văn tả một người thân của em đang làm việc (mẹ đang nấu cơm, bố làm việc trên máy tính, ông đọc báo, bạn học bài, hoặc nhảy dây,...)           

0
Câu 1:Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.”?a. cònb. làc. tuyd. dùCâu 2: “Vì chưng bác mẹ tôi nghèo,Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?a. quan hệ nguyên nhân - kết quả.b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.c. quan hệ điều kiện - kết quả.d. quan hệ...
Đọc tiếp

Câu 1:

Quan hệ từ nào sau đây có thể điền vào chỗ trống trong câu: “Tấm chăm chỉ hiền lành........ Cám thì lười biếng, độc ác.”?

  • a. còn
  • b. là
  • c. tuy
  • d. dù

Câu 2:

 “Vì chưng bác mẹ tôi nghèo,
Cho nên tôi phải băm bèo, thái khoai.”
Câu ca dao trên là câu ghép có quan hệ gì giữa các vế câu?

  • a. quan hệ nguyên nhân - kết quả.
  • b. quan hệ kết quả - nguyên nhân.
  • c. quan hệ điều kiện - kết quả.
  • d. quan hệ tương phản.

Câu 3:

Dòng nào dưới đây chứa các từ thể hiện nét đẹp tâm hồn, tính cách của con người?

  • a. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, xinh đẹp, phúc hậu
  • b. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, hồn nhiên, phúc hậu
  • c. thuỳ mị, nết na, đằm thắm, thon thả, phúc hậu
  • d. thuỳ mị, nết na, hồn nhiên, đằm thắm, cường tráng

Câu 4:

Câu nào dưới đây là câu ghép?

  • a. Lưng con cào cào và đôi cánh mỏng mảnh của nó tô màu tía, nom đẹp lạ.
  • b. Ngày qua, trong sương thu ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.
  • c. Sóng nhè nhẹ liếm vào bãi cát, bọt tung trắng xoá.
  • d. Vì những điều đã hứa với cô giáo, nó quyết tâm học thật giỏi.

Câu 5:

Dòng nào dưới đây là vị ngữ của câu: “Những chú voi chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi.”?

  • a. đều ghìm đà, huơ vòi
  • b. ghìm đà, huơ vòi
  • c. huơ vòi
  • d. chạy đến đích đầu tiên đều ghìm đà, huơ vòi

Câu 6:

Từ nào dưới đây có tiếng “lạc” không có nghĩa là “rớt lại; sai”?

  • a. lạc hậu
  • b. mạch lạc
  • c. lạc điệu
  • d. lạc đề

Câu 7:

Câu: “Lan cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu.” có mấy động từ?

  • a. 4 động từ
  • b. 3 động từ
  • c. 2 động từ
  • d. 1 động từ

Câu 8:

Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây ca ngợi vẻ đẹp về phẩm chất bên trong của con người?

  • a. Đẹp như tiên.
  • b. Cái nết đánh chết cái đẹp.
  • c. Đẹp như tranh.
  • d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 9:

Nhóm từ nào dưới đây không phải là nhóm các từ láy:

  • a. mơ màng, mát mẻ, mũm mĩm
  • b. mồ mả, máu mủ, mơ mộng
  • c. mờ mịt, may mắn, mênh mông
  • d. Cả a, b, c đều đúng.

Câu 10:

Trong các nhóm từ láy sau, nhóm từ láy nào vừa gợi tả âm thanh vừa gợi tả hình ảnh?

  • a. khúc khích, ríu rít, thướt tha, ào ào, ngoằn ngoèo
  • b. lộp độp, răng rắc, lanh canh, loảng xoảng, ầm ầm
  • c. khúc khích, lộp độp, loảng xoảng, leng keng, chan chát
  • d. Cả a, b, c đều đúng.
1
10 tháng 4 2019

1a  2a  3b 4c 5a 6b 7c 8b 9b 10a
 

31 tháng 10 2019

14, danh từ là: gia đình tôi, dòng sông, loài người.

13, từ nhiều nghĩa gồm: đậu, vàng.

Học tốt~♤

14) 

Những danh từ là : gia đình tôi , dòng sông lớn , loài người.

13) 

Dãy câu có từ nhiều nghĩa là :

a) Bố em thích ăn xôi đậu. Anh em không thi đậu.

1 tháng 1 2019

a)Tính nết

1 tháng 1 2019

1.NG(nghĩa gốc):Tính bài toán này ra giùm tớ với!

  NC(nghĩa chuyển): Tính bạn Dũng nóng như lửa

2.NG                : hỏi thầy lại phép tính lúc nãy đi Ngọc.

       NC                  : lan có tính ham học hỏi

3. NG                : cái máy cày của chú Công cày ngon thật.

           NC           : Cặp môi chị hai mấp máy nhưng hok thành tiếng.

4.  NG                 : da của người Việt Nam có màu Vàng.

          NC            : thật hok may mắn cho những người mắc phải căn bệnh chất độc da cam.

9 tháng 4 2018

a) +) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn: nói lên sự yêu thương, tình hy sinh, nhường nhịn, lo lắng cho con của người mẹ

+) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi: vai trò sự đảm đang, chịu khó của người phụ nữ trong một gia đình nghèo cũng như khi đánh giặc thì phải cần có người tài, không quản khó nhọc giúp nước

+) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh: nói lên sự anh dũng của người phụ nữ trước cảnh nước mất, nhà tan, đất nước lâm vào cảnh loạn lạc.

b) +) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn- một câu tục ngữ không chỉ cho ta một cảm giác thật thân thuộc đối với mỗi người, mà nó còn cho ta thấy được tình thương của mẹ đã giành cho chúng ta.

+) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi- một trong những câu tục ngữ nói về người phụ nữ đã làm lay động không biết bao nhiêu con tim khi đọc phải nó.

+) Khi đất nước lâm vào cảnh loạn lạc, đã có không biết bao nhiêu nữ anh hùng đã đứng lên bảo vệ tổ quốc, hi sinh cả tấm thân này, như: Võ Thị Sáu, hai Bà Trưng, Bà Triệu,.. Tất cả các vị đó đều xứng đáng cho câu " Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh".

c) - NHưng từ ngữ nói lên phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam là: hiên ngang, chịu thương, chịu khó, trung thủy một dạ một lòng, hiền hậu, ...

9 tháng 4 2018

a) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn. (Mẹ bao giờ cũng nhường những gì tốt nhất cho con).

- Lòng thương con, đức hi sinh của người mẹ.

b) Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. (Khi cảnh nhà khó khăn, phải trông cậy vào người vợ hiền. Đất nước có loạn, phải nhờ cậy vị tướng giỏi).

- Phụ nữ rất đảm đang, giỏi giang, là người giữ gìn hạnh phúc, giữ gìn tổ ấm gia đình.

c) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. (Đất nước có giặc, phụ nữ cũng tham gia diệt giặc).

- Phụ nữ dũng cảm, anh hùng. 

Người phụ nữ Việt Nam nào cũng yêu thương chồng con, luôn nhường nhịn, giàu đức hi sinh, thật đúng như lời tục ngữ: “Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn”.

-   Nữ anh hùng út Tịch là minh chứng hào hùng cho câu tục ngữ: “Giặc đến nhà, đàn bà cùng đánh”.

Lúc gặp vận rủi, nhờ vợ đảm đang, một mình chèo chống, mọi việc cuối cùng cũng tốt đẹp, người chồng mới thấy: “Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi

7 tháng 11 2021
Câu 7:B Câu 8:B K cho mình nha bạn

từ nhu cầu dùng sai

24 tháng 5 2020

Từ dùng sai: C. đề cử

Chúc bạn học tốt!

4 tháng 11 2018

Bài 1 : Con bò đang ăn cỏ.

Con  rắn bò trên mặt đất.

Em ăn cá kho .

Nhà em có 2 kho thóc.

Em có chín hòn bi.

Lúa chín có màu vàng.

Bài 2: Mặt trời mọc ở đằng Đông.

Bát bún mọc ngon tuyệt.