Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát . Một vật nhiễm điện có khả năng hút các vật k nhiễm điện . Hiện tượng vật nhiễm điện do cọ xát là : Cọ xát một thanh nhựa với một mảnh vải khô và đưa lại gần các vụn giấy nhỏ , thanh nhựa sẽ hút các vụn giấy ấy
b. có 2 loại điện tích : Diện tích âm (-) , và điện tích dương ( + ) . Các điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
1. Hiệu điện thế 2 đầu bóng đèn chính là hiệu điện thế sử dụng cho bóng đèn.
Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện chính là hiệu điện thế định mức của dụng cụ đó. Dụng cụ sẽ hoạt động bình thường ở hiệu điện thế này.
2. Mạch mắc nối tiếp:
I = I1 = I2
U = U1 + U2
Mạch mắc song song:
I = I1 + I2
U = U1 = U2
1.có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát với một vật. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác
4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
5. Mạch điện gồm các dụng cụ như là Bóng đèn, công tắc, nguồn điện.
Câu 3:
a/ * Dòng điện gây ra 5 tác dụng:
- Tác dụng nhiệt.
- Tác dụng hóa học.
- Tác dụng từ.
- Tác dụng sinh lý.
- Tác dụng phát sáng.
b/ Dụng cụ điện hoạt động dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện: bàn ủi
Câu 1:
- Mô tả thí nghiệm: Ta sẽ xé tờ giấy thành các mảnh giấy nhỏ. Sau đó, ta sẽ lấy 1 cây thước cọ xát với mặt bàn đến khi cây thước đó nóng lên. Áp cây thước vào các mảnh giấy nhỏ, cây thước sẽ hút các vụn giấy vậy cây thước đã bị nhiễm điện.
Câu 1:Vật đó nhiễm điện âm vì theo suy ước thanh thủy tinh cọ xát vs lụa mang điện tích dương đưa lại gần quả cầu cầu thì chúng hút nhau nên chúng mang điện tích khác loại.Vì vậy vật ấy mang điện tích âm
1.vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và tạo ra tia lửa điện
2.vật cùng loại thì đẩy , khác loại thì hút.
3. dòng điện là dòng các điện tích di chuyển có hướng , dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do di chuyển có hướng .
:)))... hết òiii
Nhiêu đó mk cx lm đc:))