Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, |5+x| - 6 = 3
=> |5+x| = 3 + 6
=> |5+x| = 9
=> 5+x = 9 hoặc 5+x = -9 ( hoặc viết là cộng trừ 9 )
(+) 5+x = 9 => x = 9 - 5 = 4
(+) 5+x = -9 => x = -9 - 5 = -14
Vậy \(x\in\left\{4;-14\right\}\)
b, (x-3)^2 = 81
=> (x-3)^2 = 9^2 hoặc (x-3)^2 = (-9)^2
=> x-3 = +- 9 ( cộng trừ 9 )
(+) x - 3 = 9 => x = 9+3 = 12
(+) x - 3 = -9 => x = -9 + 3 = -6
Vậy \(x\in\left\{12;-6\right\}\)
c, (x+1)^3 - 21 = -48
(x+1)^3 = -48 + 21
(x+1)^3 = -27
(x+1)^3 = (-3)^3
=> x + 1 = -3
=> x = -3 - 1
=> x = -4
Vậy x = -4
Tk please
a, = -2789 + 435 + 1789 - 1435
= (-2789+1789)+(435-1435)
= -1000-1000
=-2000
b, = (2010-2010)+36(41+59)
=36.100
=3600
Ta có : \(\frac{x-1}{12}=\frac{3}{x-1}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right).\left(x-1\right)=12.3\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2=36\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^2=6^2\\\left(x-1\right)^2=\left(-6\right)^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}\)
Vậy \(x=7;x=-5\)
\(\frac{x-1}{12}=\frac{3}{x-1}ĐKXĐ\left(x\ne1\right)\)
\(\left(x-1\right)^2=36\)
\(\left(x-1\right)^2=6^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=6\\x-1=-6\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-5\end{cases}}}\)tm ))
\(2^{x+5}+2^{x+2}=48\)
\(\Leftrightarrow2^{x+2}\left(2^3+1\right)=48\)
\(\Leftrightarrow9\cdot2^{x+2}=48\)
\(\Leftrightarrow2^{x+2}=\frac{16}{3}\)
Đề có sai ko hả bạn
ta có : 60 = 2^2 x 3 x5
280= 2^3 x 5 x 7
suy ra: BCNN ( 60 , 280 ) = 2^3 x 5 x 3 x 7 = 840
ta có : 84 =2^2 x 3 x7
108 =3^3 x 2^2
suy ra : BCNN ( 84, 108) = 2^2 x 3^3 x 7 =756
ta có : 13 = 13
15= 3 x 5
suy ra : BCNN ( 13 , 15 ) = 13 x 3 x 5 =195
Lời giải:
a)
- Phân tích: 60 = 22.3.5 ; 280 = 23.5.7
- Chọn các thừa số nguyên tố chung, riêng: đó là 2, 3, 5, 7
- Số mũ lớn nhất của 2 là 3, của 3, 5, 7 là 1
=> BCNN(60, 280) = 23.3.5.7 = 840
b)
- Phân tích: 84 = 22.3.7 ; 108 = 22.33
- Chọn các thừa số nguyên tố chung, riêng: đó là 2, 3, 7
- Số mũ lớn nhất của 2 là 2, của 3 là 3, của 7 là 1
=> BCNN(84, 108)= 22.33.7 = 756
c)
- Cách 1: làm tương tự như 2 phần trên.
- Cách 2:
Vì 13 là số nguyên tố (chỉ có 2 ước là 1 và 13) nên BCNN(13, 15) = 13.15 = 195
điểm là một dấu chấm nhỏ thể hiện trên mọi vật
đường thẳng là 1 đường dài không có giới hạn
tia là đường thẳng bị giới hạn bởi 1 điểm
đoạn thẳng là 1 đoạn bị giới hạn bởi hai điểm
trung điểm của đoạn thằng là điểm nằm chính giữa của đoạn thẳng đó và chia nó thành 2 phần bằng nhau.
điểm là một dấu chấm nhỏ trên mọi vật
đường thẳng là một đường dài không giới hạn về hai phía
tia là hình gồm một đầu bị giới hạn bởi một điểm gọi là điểm gốc và một phần của đường thẳng
đoạn thẳng là một đoạn bị giới hạn về hai phía
trung điểm của đoạn thẳng là điểm nằm chính giữa của đoạn thẳng đó và cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng
\(\left|x\right|=3\)
\(\Rightarrow x=3\)hoặc \(x=-3\)
Vậy \(x=3\)hoặc \(x=-3\)
= -36 x 48 + -36 x 22 + 70 x 136
= -36 x (48 + 22) + 70 x 136
= -36 x 70 + 70 x 136
= (-36 + 136) x 70
= 100 x 70
= 7000
Bạn viết sai đề bài.
-36 x 48 + (-36) x 22 + 70 x 136
= -36. (48+22) + 70 x 136
= -36 x 70 + 70 x 136
=70 x (-36+136)
=70 x 100
=7 000