K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

huhu khocroi
Lớp 10 rồi mà vẫn không biết làm bất đẳng thức lớp 9  :'((

8 tháng 4 2021

Anh đừng buồn bởi đây là những câu hỏi 0.5 đ ở cuối đề thi và có thể mấy bạn học sinh khá hay giỏi mới làm được đó là lớp 9 còn anh lớp  10 thì .... chắc quyên thôi ...

31 tháng 8 2021

hình 1 : cho tam giác ABC vuông tại A, hạ đường cao AH, H thuộc BC 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường AH

* Áp dụng hệ thức : \(AB^2=BH.BC\Rightarrow BH=y=\frac{AB^2}{BC}=\frac{225}{17}\)cm 

=> \(CH=x=BC-y=17-\frac{225}{17}=\frac{64}{17}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AC^2=c=CH.BC=\frac{64}{17}.17=64\Rightarrow AC=8\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(AH.BC=AB.AC\Rightarrow AH=h=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{15.8}{17}=\frac{120}{17}\)cm 

tương tự hình 2 ; 3 

1 tháng 9 2021

làm ko làm nốt luôn đi

dùng đã bt rồi nhưng cần kết quả để so sánh sai ở đâu

3 tháng 9 2021

Bài 2a 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : \(AH^2=BH.CH\Rightarrow CH=\frac{AH^2}{BH}=\frac{256}{25}\)cm 

-> BC = HB + CH = \(25+\frac{256}{25}=\frac{881}{25}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago của tam giác ABH vuông tại H 

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{881}\)cm 

Áp dụng định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A 

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=18,9...\)cm 

3 tháng 9 2021

Bài 2c 

Xét tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH

* Áp dụng hệ thức : 

\(AH^2=HB.HC=3.4=12\Rightarrow AH=2\sqrt{3}\)cm 

Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H

\(AB=\sqrt{AH^2+HB^2}=\sqrt{21}\)cm 

* Áp dụng hệ thức : \(\frac{1}{AH^2}=\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow\frac{1}{12}=\frac{1}{21}+\frac{1}{AC^2}\Rightarrow AC=2\sqrt{7}\)cm 

22 tháng 8 2021

a, Thay x =  vào A ta được : \(A=\frac{3}{3-2}=3\)

b, Với \(x\ge0;x\ne4\)

\(B=\frac{3}{\sqrt{x}+2}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-10}{x-4}\)

\(=\frac{3\sqrt{x}-6+x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}+10}{x-4}=\frac{4\sqrt{x}+4+x}{x-4}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}=\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\)(đpcm)

22 tháng 8 2021

em cảm ơn anh cs thể kết bạn vs anh đc ko

 j

8 tháng 6 2017

a) xét (o) ta có : BDC = 90 (góc nội tiếp chắng nữa (o))

\(\Rightarrow\) BD \(\perp\) AC

BEC = 90 (góc nội tiếp chắng nữa (o))

\(\Rightarrow\) CE \(\perp\) AB

xét \(\Delta\) ABC ta có : BD \(\perp\) AC (chứng minh trên)

CE \(\perp\) AB (chứng minh trên)

\(\Rightarrow\) H là trực tâm \(\Rightarrow\) AF \(\perp\) BC (đpcm)

\(\Rightarrow\) AFC = 90

ta có : EBD = ECD (2 góc nội tiếp cùng chắng cung ED của (o))

xét tứ giác ABDF ta có : ADB = 90 (kề bù góc BDC)

AFB = 90 (kề bù góc AFC)

mà 2 góc này cùng nhìn xuống BA \(\Rightarrow\) tứ giác ABDF nội tiếp

\(\Rightarrow\) ABD = AFD (2 góc nội tiếp cùng chắng cung AD của tứ giác ABDF)

\(\Leftrightarrow\) EBD = AFD

mà EBD = ECD

\(\Rightarrow\) AFD = ECD

\(\Leftrightarrow\) AFD = ACE (ĐPCM)

8 tháng 6 2017

b) trên mạng có (thầy nguyễn cao cường)

23 tháng 8 2021

hôm qua mình làm B rồi nhé 

\(P=\left(\frac{1}{\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right):\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\)ĐK : x > 0 

\(=\frac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}:\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}=\sqrt{x}+1+\frac{1}{\sqrt{x}}\)

\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{3}{\sqrt{x}+1}-\frac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)Với x >= 0 ; \(x\ne1\)

\(=\frac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{x-1}=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{x-1}=\frac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

23 tháng 8 2021

CẢM MƠN ANH TÚ NHIỀU Ạ

undefinedundefined

0
*Dạng 2: Các bài toán liên quan đến hệ pt, phương trình bậc hai một ẩn và áp dụng hệ thức Vi-et Bài 1 : Cho phương trình :x2 – mx + 2(m – 2 ) = 0 a/ Giải phương trình khi m = 1 b/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm 2x1 + 3x 2  = 5  Bài 2: Cho phương trình   .  Giải phương trình khi m =2 Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm. Gọi...
Đọc tiếp

*Dạng 2: Các bài toán liên quan đến hệ pt, phương trình bậc hai một ẩn và áp dụng hệ thức Vi-et

 

Bài 1 : Cho phương trình :x2 – mx + 2(m – 2 ) = 0

a/ Giải phương trình khi m = 1

b/ Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi m

c/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm 2x1 + 3x 2  = 5

 

Bài 2: Cho phương trình   .

  Giải phương trình khi m =2

  1. Tìm các giá trị của m để phương trình có nghiệm.

  2. Gọi là hai nghiệm của phương trình. Tìm giá trị của m để:

Bài 3: Cho phương trình:  

a) Chứng tỏ rằng phương trình có nghiệm   với mọi m.

b) Đặt A=.

b1) Chứng minh rằng:  A=    

b2) Tìm m sao cho A= 27.

  c) Tìm m sao cho phương trình có nghiệm này bằng ba  lần nghiệm kia

 

Bài 4:   Cho phương trình bậc hai  x2 – 2(m + 1) x + m – 4 = 0 (1)

a/ Giải phương trình (1) khi m = 1

b/ Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

c/ Chứng minh rằng : Biểu thức A = x1 (1 – x2) + x2( 1 – x1 ) không phụ thuộc vào giá trị của m

 

1
29 tháng 4 2018

bài 1 a: 

x2-mx+2(m-2)=0(*)

thay m=1 vào phương trình trên ta được:

2x-1x+2(1-2)=0

<=>2x-1x=-2(1-2)

<=>x=-2+4

<=>x=2

vậy m=1 thì x=2

3 tháng 8 2023

Đáp án b

Các hình màu xanh là phản chiếu của các hình máu cam trong gương.

3 tháng 8 2023

Nhìn sơ sơ đoán là chọn B

Kiểu 2 hình ở gần (đáy hình cam trên và đỉnh hình xanh dưới sẽ giống nhau), 2 hình còn lại giống nhau tại vị trí đỉnh trên hình cam và đáy dưới hình xanh