K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 9 2019

m^3 - m = (m^2-1)m = (m-1)(m+1)m là tích 3 stn liên tiếp -> chia hết cho 6

29 tháng 9 2019
Ta có m^3-m=m(m^2-1)=m(m-1)(m+1)=(m-1)m(m+1) Đây là tích 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3
10 tháng 8 2016

M = 4x2 + 4x = 4x(x+1) luôn chia hết cho 4

3 tháng 11 2018

a.\(-x^2+2\text{x}-2\le-1\Leftrightarrow-(x-1)^2-1\le-1\)

Do \((x-1)^2\ge0\)

\(\Rightarrow-(x-1)^2\le0\)

\(\Rightarrow-(x-1)^2-1\le-1\)

24 tháng 9 2018

\(4n^2\left(n+2\right)+4n\left(n+2\right)=\left(n+2\right)\left(4n^2+4n\right)=4n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Đặt \(A=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\) ta có

+ Nếu n chẵn => A chia hết cho 2

+ Nếu n lẻ thì n+1 chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

=> A chia hết cho 2 với mọi n

+ Nếu n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2  chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

=> A chia hết cho 3 với mọi n

=> A đồng thời chia hết cho cả 2 và 3 với mọi n => A chia hết cho 6 với mọi n => A có thể biểu diễn thành A=6.k

=> 4A=4.6.k=24.k chia hết cho 24 (dpcm)

23 tháng 9 2018

4n2(n+2)+4n(n+2)

=4n(n+2)(n+1)

Ta có: 24=2.3.4 và ƯCLN(2,3,4)=1 nên ta chứng minh 4n(n+2)(n+1) chia hết cho 2,3 và 4

n chia cho 2 sẽ có 2 dạng là 2k và 2k+1 (k\(\in\)Z)

+) Với n = 2k thì \(n⋮2\)=> 4n(n+1)(n+2)\(⋮2\)(1)

+) Với n = 2k+1 thì n+1=2k+2

Vì 2k+2\(⋮2\)nên 4n(n+1)(n+2)\(⋮2\)(2)

Từ (1) và (2) => 4n(n+1)(n+2)\(⋮\)2 với mọi n\(\in Z\)

n chia cho 3 có 3 dạng là: 3m+1, 3m+2 và 3m

+) Với n = 3m thì n\(⋮\)3 => 4n(n+1)(n+2)​\(⋮\)3 (3)​

+) với n = 3m+1 thì n+2=3m+1+2=3m+3

Vì 3m+3​\(⋮3\) nên 4n(n+1)(n+2)​\(⋮3\)(4)

+) Với n = 3m+2 thì n+1=3m+2+1=3m+3

Vì 3m+3​\(⋮3\)nên 4n(n+1)(n+2)​\(⋮3\)(5)

Từ (3)(4)(5) => 4n(n+1)(n+2)\(⋮3\)với mọi \(n\in Z\)

Vì 4\(⋮\)4 nên 4n(n+1)(n+2)\(⋮4\)

Ta có: 4n(n+1)(n+2) chia hết cho 2,3,4

=> 4n(n+1)(n+2) \(⋮24\)với mọi \(n\in Z\)

Vậy 4n2(n+2)+4n(n+2)\(⋮24\)với mọi\(n\in Z\)

2 tháng 9 2017

a)Ta có : 

\(n^3-13n\) = \(n^3-12n-n\)\(=n\left(n^2-1\right)-12n\)\(=n.\left(n-1\right)\left(n+1\right)-6.2n\)

* n ; n-1 và n+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên n.(n-1)(n+1) chia hết cho 6 vs 6.2n cũng chia hết cho 6

\(\Rightarrow\) n\(^3\)-13n chia hết cho 6

b)Ta có :A=n\(^5\)−5n\(^3\)+4\(n\)=n(n\(^4\)−5n\(^2\)+4)=n[n\(^2\)(n\(^2\)−1)−4(n\(^2\)−1)]=n(n\(^2\)−1)(n\(^2\)−4)=(n−2)(n−1)n(n+1)(n+2)

Vì (n−2)(n−1)n(n+1)(n+2)(n−2)(n−1)n(n+1)(n+2) là tích 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 5 (1)

    (n−2)(n−1)n(n+1)(n+2)(n−2)(n−1)n(n+1)(n+2) chứa tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3 (2)

    (n−2)(n−1)n(n+1)(n+2)(n−2)(n−1)n(n+1)(n+2) chứa tích của 2 số chẵn liên tiếp nên chia hết cho 8 (3)

 Mà (3;5;8) =1  (4)

Từ (1) , (2) , (3) , (4) => A⋮(3.5.8)

                                 => A⋮120

c) Ta có: n^3+3.n^2-n-3=n^2.(n+3) -(n+3)=(n+3).(n-1).(n+1).
-Do n là số lẻ nên đặt n=2k+1.(k thuộc N).
=> n^3+3.n^2-n-3= (2k+4).2k.(2k+2)= 8.k.(k+1).(k+2).
-Do k(k+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1) chia hết cho 2 và k(k+1)(k+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1)(k+2) chia hết cho 3.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16 và chia hết cho 3. Mà (16,3)=1.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16.3.
=> n^3+3.n^2-n-3 chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên lẻ (đpcm). 

2 tháng 9 2017

Đề bài c sai r nha bn

5n^3 + 15n^2 +10n

=(5n^3 + 15n^2+ 10n) 

= 30n^6 chia hết cho 30

28 tháng 9 2016

Ta có : 5n3+15n2+10n

=5n(n2+3n+2)

Ta thấy : 5 chia hết cho 30 

Hay : 5n chia hết cho 30

Vậy đpcm