Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thông báo: Do là mình bị ngáo nên nhầm nhọt vô cùng tai hại, dẫn đến trải nghiệm của mọi người không được tốt :((
Xin trao 5 coin kì 1 cho @Nguyễn Trần Thành Đạt ạ vì anh ấy làm đúng nhưng chốt lần 2:((
Lần nữa xin lỗi mọi người :((
Vì chưa học hoán vị gen nên không biet lam cau 2 :<
Câu 1: Thường gặp 5 loại bazo nito trong axit nucleic đó là A, T, G, X, U
Với adenin, guanin, citozin có ở trong cả ADN và ARN. Còn timin chỉ có ở ADN và uraxin chỉ có ở ARN
(Thuong gap la vay chu con nghien cuu cho bao nhieu loai thi toi chiu) :))
Đáp án đúng: C
Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21
Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22
Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23
...
Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào
Ta có: 25 = 32 tế bào
^HT^
Đáp án đúng: C
Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21
Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22
Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23
...
Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào
Ta có: 25 = 32 tế bào hic nhầm lúc nãy nhầm
^HT^
Lần 1: 1 tế bào phân chia tạo thành 2 tế bào = 21
Lần 2: 2 tế bào phân chia thành 4 tế bào = 22
Lần 3: 4 tế bào phân chia thành 8 tế bào = 23
...
Như vậy nếu phân chia n lần sẽ thành 2n tế bào
Ta có: 25 = 32 tế bào
^HT^
Hiện tượng ngày và đêm
Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).
.
- Do Trái Đất có hình dạng quả cầu nên chỉ chiếu sáng được một nửa: nửa được chiếu sáng là ban ngày, nửa còn lại là ban đêm.
- Nhờ có sự vận động tự quay của Trái Đất từ Tây sang Đông mà khắp mọi nơi trên Trái Đất đều có lần lượt ngày và đêm
* Cây thông :
- Cơ quan sinh sản : nón ( nón đực và nón cái )
- Cơ quan sinh dưỡng : rễ , thân , lá .
* Cây dương xỉ :
- Cơ quan sinh sản : túi bào tử .
- Cơ quan sinh dưỡng : rễ , thân , lá già , lá non .
CƠ QUAN SINH SẢN VÀ SINH DƯỞNG
---- Sinh sản
Cây thông : bằng nón gồm 2 loại nón
+ Nón đực ; nhỏ , màu vàng mọc thành cụm, mọc ở ngọn cành , vảy (nhị) tạo thành túi phấn rồi thành hạt phấn , hạt nằm trên noãn hở
+ Nón cái ;lớn , xanh nâu ,mọc riêng lẻ , mọc ra từ nách cành , vảy ( lá noản) tạo thanh noản , k có bầu nhụy cung k có hoa thuc sự
Dương xỉ ; SS : Khi cây dương xỉ trưởng thành : mặt dưới lá có đốm màu nâu. Khi vòng cơ chín hạt rơi xg đất va nảy mầm tạo thành nguyên tản phát triển thành bào tử sau đó đc hình thành một quá trình thụ tinh giữa tinh trùng và tế bào trứng chứa chứa trong các bộ phận riêng lẻ nằm trên nguyên tản rồi p/ triển thành cây non
CƯ QUAN DIG DƯỠNG
Cây thông: + Thân ; gỗ , cao (20-30m)
+ màu nâu
+ xù xì , sần sùi , có nhiều vết sẹo
+ Lá ; nhỏ , dài như hình kim
+ có 2-3 lá mọc ra ở cành non
+rễ cọc
Dương xỉ
+Rễ chùm , gồm nhiều rễ non, dài gần bằn nhau, thường mọc tỏa ra tù gốc thân thành một chùm
+ thân có màu nâu , có phủ những lông nhỏ
+ lá có nhưng đốm màu xanh đến màu nâu đậm , lá non cuộn tròn lại phần đầu
Câu 1
STT |
Tên cây |
Cây lương thực |
Cây thực phẩm |
Cây ăn quả |
Cây công nghiêp |
Cây lấy gỗ |
Cây làm thuốc |
Cây làm cảnh |
1 |
Cây mít |
|
|
+ |
|
+ |
|
|
2 |
Cây sen |
|
|
+ |
|
|
+ |
+ |
3 Cây lúa |
|
|
|
|
|
|
|
|
4 |
Rau cải |
|
+ |
|
|
|
|
|
5 |
Cà chua |
|
+ |
|
|
|
|
|
6 |
Khoai tây |
+ |
|
|
|
|
|
|
7 |
Lim |
|
|
|
|
+ |
|
|
8 |
Xà cừ |
|
|
|
|
+ |
|
|
9 |
Cà phê |
|
|
|
|
|
|
|
10 |
Sâm |
|
|
|
|
|
+ |
|
11 |
Quy |
|
|
|
|
|
+ |
|
12 |
Ngọc lan |
|
|
|
|
|
|
+ |
'13 |
Ngô |
+ |
|
|
. |
|
|
|
14 |
Hoa cúc |
|
|
|
|
|
|
+ |
15 |
Su hào |
|
+ |
|
|
|
|
|
Con người sử dụng thực vật làm cây: lương thực, thực phẩm ăn quả lấy gỗ, công nghiệp, làm thuốc và làm cảnh.
ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật có xương sống hay còn gọi là Ngành Dây sống gồm những động vật có miệng thứ sinh và có những đặc điêm sau:
Có một trục chống đỡ đàn hồi chạy dọc lưng là dây sống ở nhóm thấp hoặc xương sống ở nhóm cao, giữ cho cơ thể có hình dạng ổn định.
Có hệ thần kinh tập trung phía trên dây sống thành ống thần kinh trung ương, phía đầu phình thành não bộ, phía sau là tủy sống.
Có phần đầu của ống tiêu hóa là hầu có thủng các khe mang làm nhiệm vụ hô hấp ở nhóm nguyên thủy, ở nhóm cao là các lá mang. Nhóm động vật cao mang chỉ tồn tại ở giai đoạn phôi.
Có đuôi sau hậu môn, là phần kéo dài của dây sống và cơ thân, có chức năng vận chuyển và điều chỉnh thăng bằng.
ĐỘNG VẬT KHÔNG CÓ XƯƠNG SỐNG
Động vật không có xương sống được gọi chung là loại động vật thân mềm (điển hình là giun) sống chủ yếu trong môi trường nước (ngoại trừ một số loài như Giun - sống trong môi trường đât...) có cấu tạo cơ thể là tập hợp các tế bào (không có xương - thân mềm) ban đầu cơ thể chuyển hóa từ động vật nguyên sinh rồi dần tới giáp xác, da gai, cơ thể của chúng có thể có lớp vỏ chống thấm nước.
Hệ thần kinh của chúng tiến hóa dần từ dạng thần kinh mạng lưới giống như ở thủy tức,rồi đến dạng chuỗi hạch, dạng bậc thang kép như ở giun đốt, chân khớp hay thân mềm.
Động vật không xương sống ngay tên gọi đã phản ánh đặc trưng của những loài thuộc nhóm này là không có xương sống. Nhóm này chiếm 97% trong tổng số các loài động vật[1] – tất cả động vật trừ các loài động vật trong phân ngành động vật có xương sống, thuộc ngành động vật có dây sống (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, và thú).
Các động vật không xương sống hợp thành một nhóm cận ngành. Phát sinh từ một tổ tiên nhân chuẩn đa bào chung, tất cả các ngành trong nhóm này là các động vật không xương sống cùng với 2 trong số 3 phân ngành trong ngành động vật có dây sống là Tunicata và Cephalochordata. Hai phân ngành này cùng với tất cả các loài động vật không dây sống đã biết khác có chung một nhóm Hox gene, trong khi các loài động vật có xương sống có nhiều hơn một cụm Hox gene nguyên thủy.
Trong ngành nghiên cứu động vật học cổ và cổ sinh học, những động vật không xương sống thường được nghiên cứu trong mối liên hệ hóa thạch được gọi là cổ sinh học động vật không xương sống.
Đặc điểm
Nhiều loài động vật không xương sống có hình thức sinh sản hữu tính. Chúng có một vài tế bào sinh sản đặc biệt, mà các tế bào này có thể trải qua quá trình phân bào để tạo ra các tinh trùng nhỏ hơn có thể cử động, hoặc các trứng lớn hơn không thể di chuyển.[2] Sự kết hợp chúng để tạo thành hợp tử và phát triển thành cá thể mới.[3] Các loài khác có khả năng sinh sản vô tính hoặc thỉnh thoảng có cả hai cách sinh sản.
1. Cây nhãn, cây mít, cây bưởi, cây xoài, cây chuối, cây hồng...
2 thì tớ ko biết, thông cảm
3. Cây súng trắng, cây rong đuôi chó, cây bèo tây, cây dừa nước...
-cây sông vừa dưới nước vừa sống trên cạn là:cây lúa, cây sen, cây đước, cây mắm...
Thực ra bạn có thể làm nếu thấy hợp lý mình sẽ nhờ GV môn sinh check lần nữa và mình sẽ trao coin :<