K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2015

NA/BA = NC/BC 
Vì Tam giác ABC vuông tại A, biết AB=3cm,BC=5cm => AC= 4(cm) 
=> NC-NA=4 (cm) 
=> NC/BC = NA/BA = ( NC-NA)/(BC-AB) = 2 
=> NA= BA*2 =6 (cm)

6 tháng 8 2015

ta có

AB2+AC2=152+202=625

và BC2=252=625

=> tam giác ABC vuông tại A

ta lại có:

sin B=\(\frac{AC}{BC}=\frac{20}{25}=\frac{4}{5}\)

=> góc B\(\approx53^o8'\)

=> góc C= 90o-53o8'=36o52'

13 tháng 10 2018

Tham khảo tại đây nha:

Câu hỏi của Moe - Toán lớp 9 - Học toán với online math

mã câu :1308090

13 tháng 10 2018

Còn câu D bạn ơi? 

17 tháng 9 2018

ABCDEF12   

a)Theo định lý Pi-ta-go , ta có :

BC2 = AB2 + AC2

BC2 = 62 + 82

BC2 = 100

=> BC = 10 

\(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}\approx53^08^'\)

\(\Rightarrow\widehat{C}\approx90^0-\widehat{B}\approx90^0-53^08^'\approx36^052^'\)

b) AD là phân giác của \(\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}=\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{90^0}{2}=45^0\)

\(\frac{BD}{DC}=\frac{AB}{AC}=\frac{6}{8}=\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{BD}{3}=\frac{CD}{4}=\frac{CD+CD}{7}=\frac{10}{7}\)

\(\Rightarrow BD=\frac{3.10}{7}=\frac{30}{7}\)

\(\Rightarrow CD=\frac{4.10}{7}=\frac{40}{7}\)

c) Tứ giác AEDF có \(\widehat{A}=\widehat{F}=\widehat{E}=90^{^0}\)

=> AEDF là hình chữ nhật .

AD là phân giác của \(\widehat{A}\)

=> AEDF là hình vuông .

\(DE\perp AB\)  \(AC\perp AB\)  => DE // AC 

\(\frac{CD}{BC}=\frac{AE}{AB}\) ( đl Ta lét )

=> \(AE=\frac{CD.AB}{BC}=\frac{\frac{40}{7}.6}{10}=\frac{24}{7}\)

Chu vi tứ giác AEDF = \(\frac{24}{7}.4=\frac{96}{7}\)

\(S_{AEDF}=\left(\frac{24}{7}\right)^2=\frac{576}{49}\left(cm\right)\)

9 tháng 7 2019

A B C K M N H O

1) Dễ thấy ^CHN = ^CKN = 900 => Bốn điêm C,H,K,N cùng thuộc đường tròn đường kính CN

Hay tứ giác CNKH nội tiếp đường tròn (CN) (đpcm).

2) Sđ(BCnhỏ = 1200 => ^BOC = 1200 => ^BNC = 1/2.Sđ(BCnhỏ = 1/2.^BOC = 600

Vì tứ giác CNKH nội tiếp (cmt) nên ^KHC = 1800 - ^CNK = 1800 - ^BNC = 1200.

3) Hệ thức cần chứng minh tương đương với:

2KN.MN = AM2 - AN2 - MN2 <=> 2KN.MN = MN.MB - MN2 - AN2 (Vì AM2 = MN.MB)

<=> 2KN.MN = MN.BN - AN2 <=> AN2 = MN(BN - 2KN)

<=> AK2 + KN2 = MN(BK - KN) (ĐL Pytagoras) <=> AK2 + KN.KM = MN.BK

<=> AM2 - (MK2 - KN.KM) = MN.BK (ĐL Pytagoras) <=> AM2 - MK.MN = MN.BK

<=> AM2 = MN(BK + MK) = MN.MB <=> AM2 = AM2 (Hệ thức lượng đường tròn) (Luôn đúng)

Do đó hệ thức ban đầu đúng. Vậy KN.MN = 1/2.(AM- AN2 - MN2) (đpcm).