K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2019

#)Giải : (Nghĩ đi nghĩ lại mới thấy nó dễ ẹc :v)

A B C S T O

Vì BT là tia phân giác của góc \(\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\widehat{SBO}=\widehat{OBC}\left(1\right)\) 

Vì CS là tia phân giác của góc \(\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\widehat{TCO}=\widehat{OCB}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{SBO}=\widehat{OBC}=\widehat{TCO}=\widehat{OCB}\) hay \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

2 tháng 8 2019

Cái dòng này "từ (1) và (2) =>" Em nhầm rồi kìa và nếu làm thế sẽ không sử dụng ST//BC.  

8 tháng 7 2015

a)Ta có: tam giác ABC là tam giác cân tại A.

=> góc B= góc C

Vì BD và CE là phân giác góc B và C

=> góc DBC = góc EBD = góc DCE = góc ECB

Xét tam giác EBC và tam giác DBC có:

góc ECB = góc DBC

góc BCD = góc EBC

Chung cạnh BC

=> tam giác EBC = tam giác DCB( g.c.g)

=> EC = DB

=> tứ giác BECD là hình thang cân (vì có 2 đường chéo bằng nhau)

b) mk chưa biết làm

8 tháng 7 2015

A B C E D

a)Gợi ý:

     Đầu tiên bạn chứng minh BEDC là hình thang, sau đó chứng minh nó là hình thang cân.

Ta có:

góc B = (1800 - Â) : 2 

rồi chứng minh tam giác EAD cân tại A, sau đó   => góc AED = góc B =  (1800 - Â) : 2

=> ED // BC   (2 góc đồng vị)

=> BECD là hình thang   (2 cạnh đối song song với nhau)

mà góc B = góc C   (tam giác ABC cân tại A)

=> BECD là hình thang cân   (2 góc kề 1 đáy bằng nhau)

bài b thì mk chưa học

1 tháng 2 2016

câu 1: 

100 cm

 

15 tháng 2 2017

có ai giải được ko ngày mai dự giờ rồi. bài 2

9 tháng 10 2019

Gọi giao điểm của DC và BE là O

       giao điểm của DC và AB là K

Ta có :

DÂC = DÂK + KÂC = 90° +  KÂC

EÂB = EÂC + KÂC = 90° +  KÂC

\(\Rightarrow\)DÂC = EÂB

Dễ thấy : \(\Delta\)DAC = \(\Delta\)BAE ( c - g - c )

\(\Rightarrow\)DC = BE ( 2 cạnh tương ứng ) và góc ADK = Góc ABO ( 2 góc tương ứng )

Mà góc DKA = góc BKO ( đối đỉnh )

\(\Rightarrow\)DÂK = BÔK hay DC \(\perp\)BE

Ta có :

M là trung điểm DE

P là trung điểm CE 

\(\Rightarrow\)MP là đường trung bình của \(\Delta\)DEC

\(\Rightarrow\)MP // DC và MP = DC / 2 ( 1 )

Vì MP // DC và DC \(\perp\)BE nên MP \(\perp\)BE ( 2 )

Ta lại có :

M là trung điểm DE 

N là trung điểm BD

\(\Rightarrow\)MN là đường trung bình của \(\Delta\)DBE

\(\Rightarrow\)MN // BE và MN = BE / 2 ( 3 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 ) \(\Rightarrow\)\(\Delta\)MNP là tam giác vuông cân tại M .

22 tháng 12 2019

MP la duog trung binh cua tam giac BEC chu,ban nham roi