Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bạn tự vẽ nhé
a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE ta có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{BAC}-chung\\\widehat{BDA}=\widehat{CEA}=90^o\end{cases}}\Rightarrow\Delta ABD~\Delta ACE\left(g.g\right)\)
b) H là giao điểm của BD và CE suy ra H là trực tâm của tam giác ABC
=> AH là đường cao thứ 3 của tam giác ABC => \(AH\perp BC\)
Xét \(\Delta CEB\) và \(\Delta CKH\) ta có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{CEB}=\widehat{CKH}=90^o\\\widehat{ECB}-chung\end{cases}}\Rightarrow\Delta CEB~\Delta CKH\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{CE}{CK}=\frac{BC}{CH}\Rightarrow CE.CH=BC.CK\)(1)
c) Ta có: Xét \(\Delta BKH\) và \(\Delta BDC\) ta có:
\(\hept{\begin{cases}\widehat{DBC}-chung\\\widehat{HKB}=\widehat{BDC}=90^o\end{cases}}\Rightarrow\frac{BK}{BD}=\frac{BH}{BC}\Rightarrow BK.BC=BH.BD\)(2)
Cộng theo vế của (1) và (2):
\(BH.BD+CH.CE=BC\left(CK+BK\right)=BC^2\left(đpcm\right)\)
Câu 1 bạn cộng vào A 4 đơn vị còn mỗi phân thức bên vế phải thì cộng mỗi cái bàng một đơn vị, sau đó sẽ có 2 phân thức tử bằng a+b và 2 phân thức tử bằng c+d, bạn đặt ra ngoài làm nhân tử chung, bên trong ngoặc sẽ là 1/a+b + 1/b+c, bạn áp dụng bất đẳng thức 1/a + 1/b >= 4/a+b sẽ được bên trong ngoặc là 4/a+b+c+d, nhân 2 cái ở ngoài vào, rút gọn phân thức đi sẽ được kết quả là A+4 >= 4 nên A>=0
\(\text{GIẢI :}\)
A B C H D O I x y
a) Xét \(\diamond\text{ACDO}\) có \(\widehat{\text{OAC}}=\widehat{\text{ACD}}=\widehat{\text{CDO}}\text{ }\left(=90^0\right)\)
\(\Rightarrow\text{ }\diamond\text{ACDO}\) là hình chữ nhật.
mà \(AC=CD\text{ }\Rightarrow\text{ }\diamond\text{ACDO}\) là hình vuông.
b) Xét ABC , có : \(\widehat{ACB}=90^0-\widehat{ABC}\) (1)
Xét ABH , có : \(\widehat{BAH}=90^{\text{o}}-\widehat{ABH}\)
hay \(\widehat{BAH}=90^{\text{o}}-\widehat{ABC}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\text{ }\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\).
Xét \(\bigtriangleup\text{ABC và }\bigtriangleup\text{OIA}\), có :
\(\widehat{IOA}=\widehat{BAC}\text{ }\left(90^{\text{o}}\right)\)
\(AO=AC\) (vì \(\diamond\text{ACDO}\) là hình vuông)
\(\widehat{IAO}=\widehat{ACB}\) (vì \(\widehat{BAH}=\widehat{ACB}\), \(\widehat{IAO}\) và \(\widehat{BAH}\) đối đỉnh)
\(\Rightarrow\bigtriangleup\text{ABC}=\bigtriangleup\text{OIA}\) (g.c.g)
\(\Rightarrow\text{ IA = BC}\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm).
A K B M C O H
a) + OM là đường trung bình của tam giác BKC
=> OM // BK và OM = 1/2 BK
+\(\hept{\begin{cases}AH\perp BC\\KB\perp BC\end{cases}\Rightarrow AH//BK}\)
+ O là giao điểm của các đường trung trực của ΔABC
=> AO = BO = CO = OK
=> ΔACK vuông tại A ( đường trung tuyến ứng với 1 cạnh bằng nửa cạnh đó )
=> BH // AK
Do đó : tứ giác AHBK là hình bình hành
b, + \(\hept{\begin{cases}OM=\frac{1}{2}BK\left(CMT\right)\\BK=AH\end{cases}}\)
=> OM=1/2 AH
a,Xét \(\Delta\)AHB và AHD có:AH chung
BH=HD(gt)
AHB=AHD=90
vậy tam giác AHB= tam giác AHC
b,Tam giác ABD đều ms đúng chứ ạ bạn xem lại đề nha
Theo câu a ta có tam giác AHB =tam giác AHD nên AB=AD(2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác ABD có AB=AD suy ra tam giác ABD cân mà góc ABD =60 độ(cái này bạn tự tính nha)
suy ra tam giác ABD đều
c,Dễ thấy được tam giác ADC cân tại D nên AD=DC
Xét tam giác AHD và tam giác CED có:
AD=DC
HDA=EDC(2 góc đối đỉnh)
AHD=CED=90
nên tam giác AHD=tam giác CED(ch-gn)
suy ra HD=DE mà theo câu a tam giác AHB=AHD nên HD=HB
vậy HB=DE(đpcm)
d, I là giao điểm của CE và AH chứ bạn
Xét tam giác AIC có : AE vuông góc với IC
CH vuông góc với IA
mà CH cắt AE tại D
nên D là trực tâm của tam giác IAC
hay ID vuống góc với AC
mặt khác DF vuông góc với AC
nên I ,D,F thẳng hàng
Chúc bạn học tốt
a,Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHD\)có
AH chung
HB=HD
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHD}\left(=90^0\right)\)
=> \(\Delta AHB\)=\(\Delta AHD\)
b, xem lại đề
c, Vì \(\widehat{C}=30^0\Rightarrow\widehat{B}=30^0\Rightarrow\widehat{BAD}=60^0\)
\(\Rightarrow\widehat{DAC}=30^0\)
\(\Rightarrow\Delta DAC\)cân tại D
\(\Rightarrow DA=DC\)
Từ đó ta chứng minh được \(\Delta HAD=\Delta ECD\)
\(\Rightarrow HD=DE=BH\)(ĐPCM)
d,Xem lại đề
Chúc học tốt!!!!!! :)
a) Xét ∆BHI và ∆IDC có :
BI = IC ( I là trung điểm BC )
HIB = CID ( đối đỉnh)
HI = ID ( I là trung điểm HD )
=> ∆BHI = ∆IDC (c.g.c)
=> HBI = IDC( tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> BH //DC
Mà H \(\in\)BB'
=> HB //DC
=> HBC + BCD = 180° ( trong cùng phía)
=> BCD = 180° - 90° = 90°
Hay CD\(\perp\)AC