Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi 1 : 29 Câu hỏi 2 : {-1;3} Câu hỏi 3 : -60 Câu hỏi 4: {-19;-15} Câu hỏi 5: đề sai
Câu hỏi 6: 99 Câu hỏi 7: 981 Câu hỏi 8: 36 Câu hỏi 9 sai đề Câu hỏi 10 sai đề
Vì q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên q có dạng 3k+1 hoặc 3k+2(k \(\in\) N)
Nếu q=3k+1 thì p=3k+3 nên p chia hết cho 3.Loại vì p là số nguyên tố lớn hơn 3.
Khi q=3k+2 thì p=3k+4
Vì q là số nguyên tố lớn hơn 3 nên k lẻ
Ta có p+q=6(k+1), chia hết cho 12 vì k+1 chẵn
Vậy số dư khi chia p+q cho 12 =0
p;q là các số nguyên tố >3 =>q=3k+1;3k+2
xét q=3k+1 =>p=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3 (trái giả thuyết)
=>q=3k+2=>p=3k+2+2=3k+4
=>p+q=3k+2+3k+4=6k+6=6(k+1)
q= 3k+2 không chia hết cho 2
=>3k không chia hết cho 2
=>k không chia hết cho 2
=>k+1 chia hết cho 2=>k+1=2a
=>p+q=6(k+1)=6.2a=12a chia hết cho 12
vậy p+q chia hết cho 12
( p+q ) : 12 dư 0
Hk tốt
Vì q có là số nguyên tố nên q có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 ( k \(\in\) N )
Nếu q = 3k + 1 thì q = 3k + 3 nên p \(\vdots\) 3 . Loại vì p là số nguyên tố > 3
Khi q = 3k + 2 thì p = 3k + 4
Vì q là số nguyên tố > 3 nên k lẻ
Ta có:
p + q = 6(k + 1),chia hết cho 12 vì k + 1 chẵn
Vậy số dư khi p + q cho 12 là 0