Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mình ko trách bạn phải hỏi câu HÓA trong OLM.VN
NHƯNG những câu ko liên quan tới TOÁN, NGỮ VĂN ( TIẾNG VIỆT) và ANH VĂN thì bạn qua trang h.com để giải đáp nhé
H2 + CuO ---> Cu + H2O
x x x
a) xuất hiện các tinh thể đồng (màu đồng) trong ống nghiệm và có hơi nước bám trên thành ống nghiệm.
b) Số mol CuO ban đầu = 20/80 = 0,25 mol. Gọi x là số mol CuO đã tham gia phản ứng. Số mol CuO còn dư = 0,25 - x mol. Số mol Cu là x mol.
Khối lượng chất rắn sau phản ứng = khối lượng CuO dư + khối lượng Cu = 80(0,25-x) + 64x = 16,8. Thu được x = 0,2 mol.
Số mol H2 = x = 0,2 mol. Nên V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
Gọi X là số gam CuO dư
-->Số gam CuO đã phản ứng :20-X g
--->nCuO phản ứng là (20-X):80 mol
PTHH:
CuO+--------------------->Cu+
(20-X):80 mol--------(20-X):80 mol-----
Ta có PT:X+(20-X).64:80=16,8g
Giải PT ra ta có X=4g
-->Số gam CuO đã phản ứng là : 20-4=16g
-->n CuO đã phản ứng là :16:80=0,2mol
a)Màu đen của CuO chuyển thành màu đỏ là Cu và có 1 lượng CuO dư.Có hơi nước tạo thành trên ống nghiệm.
b) Theo PT: nCuO=n=0,2mol
đây là hóa
Số mol CuO ban đầu = 20/80 = 0,25 mol. Gọi x là số mol CuO đã tham gia phản ứng. Số mol CuO còn dư = 0,25 - x mol. Số mol Cu là x mol.
Khối lượng chất rắn sau phản ứng = khối lượng CuO dư + khối lượng Cu = 80(0,25-x) + 64x = 16,8. Thu được x = 0,2 mol.
Số mol H2 = x = 0,2 mol. Nên V = 0,2.22,4 = 4,48 lít.
a. Cu+Cl2-> CuCl2
1 1 1 (mol)
0,2 0,2 0,2(mol)
nCu=m/M=12,8:64=0,2 mol
b. VCl2= n.22,4= 0,2.22,4= 4,48 (l)
c. mCl2= n.M=0,2. 71= 14,2 g
K nha
hòa tan 13,8g muối cacbonat của kim loại hóa trị 1 trong dung dịch chứa 0,22 mol HCl. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 6,72l khí(đktc).
a)Axit H2SO4 phản ứng hết hay dư.
b)Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A.
a) Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra là:
- Có chất kết tủa ( chất không tan )
- Có thay đổi màu sắc
- Có sự tỏa nhiệt hoặc phát sáng
- Có chất khí thoát ra ( sủi bọt khí )
b) Hiện tượng vật lý: đập nhỏ đá vôi rồi xếp vào lò nung
Hiện tượng hóa học: đá vôi nung ở nhiệt độ khoảng 1000 độ C, ta được vôi sống và khí cacbondioxit. Chô vôi sống vào nươc, ta được vôi tôi
PTPU: CaCO3 -------> CaO + CO2
Chúc bạn học tốt !!!