Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ \(FI\perp HG\left(I\in HG\right)\)
EFIK là hình thang có 2 đáy song song nên \(KI=EF=4cm\) (t/c hình thang)
Mà \(HK+KI+IG=HG=10cm\Rightarrow HK+IG=6\left(cm\right)\)
\(\Delta EKH=\Delta FIG\left(ch-gn\right)\Rightarrow HK=IG\)
Tính được \(HK=IG=3cm\)
Áp dụng định lí Pitago vào \(\Delta EKH\)vuông tại K, ta có:
\(EH^2=EK^2+KH^2\)
\(\Rightarrow EH^2=4^2+3^2\)
\(\Rightarrow EH=5\left(cm\right)\)
Chúc bạn học tốt.
2 câu trả lời ở đâu vậy bạn??? :V
( có cc a giải cho nhé
Thân )
a: Xét ΔABC có
E là trung điểm của BC
F là trung điểm của CA
Do đó: EFlà đường trung bình
=>EF//AB và EF=AB/2(1)
Xét ΔABD có
H là trung điểm của DB
G la trung điểm của AD
Do đó: HG là đường trung bình
=>HG//AB và HG=AB/2(2)
Từ (1) và (2) suy ra HG//FE và HG=FE
b: HE=DC/2
EF=AB/2
mà AB=DC
nên HE=FE
Xét tứ giác EFGH có
EF//GH
EF=GH
Do đó: EFGH là hình bình hành
mà EH=EF
nên EFGH là hình thoi
Nối AC
a, Xét t/g ABC có: EA=EB(gt),FB=FC(gt)
=>EF là đường trung bình của t//g ABC
=>EF // AC (1), EF=1/2AC (2)
CMTT ta có: HG//AC (3), HG = 1/2AC (4)
Từ (1),(2),(3),(4) => EF//HG, EF=HG
=> EFGH là HBH
b, để HBH EFGH là hình thoi <=> EF = EH
=> t/g AHE = t/g BFE
=> góc EAH = góc EBF
=> hình thang ABCD cân
Trả lời:
Xét hình thang EFGH có \(EF//GH\)
\(\Rightarrow\widehat{E}+\widehat{H}=180^0\)(trong cùng phía )
mà \(7\widehat{E}=8\widehat{H}\left(gt\right)\Rightarrow\widehat{H}=\frac{7\widehat{E}}{8}\)
\(\Rightarrow\widehat{E}+\frac{7\widehat{E}}{8}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\frac{8\widehat{E}+7\widehat{E}}{8}=180^0\)
\(\Leftrightarrow\frac{15\widehat{E}}{8}=180^0\)
\(\Leftrightarrow15\widehat{E}=1440^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{E}=96^0\)
\(\Rightarrow\widehat{H}=180^0-96^0=84^0\)
Vậy \(\widehat{E}=96^0\) , \(\widehat{H}=84^0\)