K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019
  

a. Ta có : AD=BC=20cm 
=> V = AB.AD.AA'= 10.20.15 = 3000cm^3 
b. Xét \(\Delta\)A'B'C' vuông tại B' ,ta có: 
A'C' =\(\sqrt{\text{(A'B'^2+B'C'^2) }}\)) = \(\sqrt{\text{(10^2+20^2) }}\)\(\sqrt[10]{5}\)
Do AA' là đường cao của hình hộp nên AA' vuông góc với A'C' 
Xét \(\Delta\) AA'C' vuông tại A' ,ta có: 
AC' = \(\sqrt{\text{(AA'^2+A'C'^2)}}\)=\(\sqrt[5]{29}\)

_Hok tốt_

 
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D',AB = 10cm,BC = 20cm,AA' = 15cm,Tính thể tích hình hộp chữ nhật,Tính độ dài đường chéo AC' của hình hộp chữ nhật,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8
k mình nha mọi người!
9 tháng 7 2019

S A B x x x x 20 cm

Mình vẽ hơi xấu nên nó k bằng nhau ^_^

a) ta thấy chiều dài của hcn B là cạnh của đáy S

Cạnh đầu tiên của đáy là 20 - 2x

Ta thấy chiều dài của hcn A là cạnh của đáy S

Cạnh thứ hai của đáy là 20 - 2x

Vậy Diện tích đáy S là (20 - 2x)2

b) khi gấp lại thành hình hộp chữ nhật thì x cũng là chiều cao của hình nên

Thể tích HHCN là x(20 - 2x)2

19 tháng 5 2022
10 tháng 5 2018 lúc 20:51  

a) Diện tích đáy hình hộp chữ nhật: 

AB.AC=10.20=200(cm2)AB.AC=10.20=200(cm2)

Thể tích hình hộp chữ nhật:

V=S.h=200.15=3000(cm3)V=S.h=200.15=3000(cm3)

b) tam giác A'B'C' vuông tại B. Áp dụng định lý PITAGO ta có:

AC=AB2+BC2=102+202=105(cm)A′C′=A′B′2+B′C′2=102+202=105(cm)

AC=AA+AC2=152+102.5=529(cm)

Bài 6: Tam giác ABC cân tại A, BC = 120cm, AB = 100cm.Các đường cao AD và BE gặp nhau ở H.a) Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác BDH.b).Tính độ dài HD, BHc).Tính độ dài HEBài 7: Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau ở H. Gọi K là hình chiếu của H trên BC.Chứng minh rằng:a) BH.BD = BK.BCb)CH.CE = CK.CBc) Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở Q ; M là trung...
Đọc tiếp

Bài 6: Tam giác ABC cân tại A, BC = 120cm, AB = 100cm.Các đường cao AD và BE gặp nhau ở H.

a) Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác BDH.

b).Tính độ dài HD, BH

c).Tính độ dài HE

Bài 7: Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau ở H. Gọi K là hình chiếu của H trên BC.Chứng minh rằng:

a) BH.BD = BK.BC

b)CH.CE = CK.CB

c) Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở Q ; M là trung điểm của BC.Chứng minh: H ; M ; Q thẳng hàng.

Bài 8 :  Cho tam giác ABC cân tại A ; trên BC lấy điểm M , vẽ ME ; MF vuông góc với AC ; A
B.kẻ đường cao CH. Chứng minh:

a) Tam giác BFM đồng dạng với tam giác CEM.

b) Tam giác BHC và tam giác CEM đồng dạng.

c) ME + MF không đổi khi M di động trên BC.

Bài 9:  Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ có AB = 10cm  ; BC = 20 cm  ; AA’  = 15cm.

a)   Tính thể tích hình hộp chữ nhật.

b) Tính độ dài đường chéo AC’ của hình hộp chữ nhật.

Bài 10: Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có cạnh đáy AB = 10 cm ; cạnh bên SA = 12 cm.

Tính :  a) Đường chéo AC

b) Tính đường cao SO và thể tích hình chóp.

0
10 tháng 5 2018

a) Diện tích đáy hình hộp chữ nhật: 

\(AB.AC=10.20=200\left(cm^2\right)\)

Thể tích hình hộp chữ nhật:

\(V=S.h=200.15=3000\left(cm^3\right)\)

b) tam giác A'B'C' vuông tại B. Áp dụng định lý PITAGO ta có:

\(A'C'=\sqrt{A'B'^2+B'C'^2}=\sqrt{10^2+20^2}=10\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC'=\sqrt{AA'+A'C'^2}=\sqrt{15^2+10^2.5}=5\sqrt{29}\left(cm\right)\)

15 tháng 6 2021