K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2022

A,C,D,F,

20 tháng 1 2022

Cho các hiện tượng sau đâu là hiện tượng vật lý ?

A.   Thức ăn bị ôi thiu        

B.     Hòa tan vôi sống vào nước được dung dịch vôi tôi

C.    Hiện tượng cháy rừng     

D.    Khi bình minh lên sương tan dần

E.    Rượu để lâu ngày trong không khí thường bị chua

F.     Khi đánh diêm có lữa bắt cháy

G.   Cho vôi sống vào nước ta được vôi tôi

H.   Dây sắt được cắt thành đoạn nhỏ, rồi cán thành đinh sắt

18 tháng 10 2021

Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý? *

A. Thức ăn để lâu bị ôi thiu

B. Cho vôi sống CaO hòa tan vào nước tạo thành vôi tôi

C. Đinh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ

D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

4 tháng 12 2016

Các bài này cậu chỉ cần nhớ là hiện tượng vật lí là không có sự biến đổi chất, còn hiện tượng hóa học là có sự biến đổi chất, vậy thôi.

12 tháng 3 2018

A: hiện tượng vật lý

B: hiện tượng hóa học

c: hiện tượng vật lý

d: hiện tượng vật lý

e: hiện tượng hóa học

g: hiện tượng hóa học

19 tháng 12 2016

a) Hiện tượng vật lí

b) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: sắt + oxi ===> sắt oxit

c) Hiện tương vật lí

d) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: Nước ==> Hidro + oxi

e) Hiện tượng vật lí

f) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: vôi sống + nước => vôi tôi

19 tháng 12 2016

a) là hiện tượng vật lý

b) sắt + oxi -------- oxit sắt

c) là hiện tượng vật lý

d) pt hh: nước --------hiđro + oxi

e) là hiện tượng vật lý

f) pt hh: oxit canxi + nước ----------canxihiđroxit + cacbonic

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.1/  Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.7/Đốt cháy khí...
Đọc tiếp

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.
1/  Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.
2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
7/Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
8/ Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
9/ Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
10/ Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
11/ Hòa tan đất đèn thu được khí axetilen.
12/ Mực tan vào nước.
13/ Hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng dần lên.
15/ Thức ăn để lâu thường bị chua.
16/ Tấm tôn gò thành chiếc thùng.
17/ Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ.
18/ Nung đá vôi thành vôi sống.
19/ Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
20/ Khi mưa giông thường có sấm sét.
21/ Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo thành ngọn lửa màu vàng.
22/ Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
23/ Vỏ xe được làm từ cao su.
24/ Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống.
25/ Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.

3
26 tháng 7 2016

Theo toi nghi thi tinh chat vat ly la 

1-4-8-12-13-16-17-19-20-22-23-24

Day chi la theo suy nghi cua toi thoi. Co gi sai thong cam

16 tháng 11 2018

1-4-8-10-12-15-16-17-22-23

14 tháng 12 2021

Cho các hiện tượng:

1. Khi đánh diêm có lửa bắt cháy

2. Thanh đồng được kéo thành sợi nhỏ để làm dây điện

3. Hòa tan muốn ăn vào nước được nước muối

4. Cho một mẫu đá vôi vào giấm ăn thấy có bọt khí thoát ra

Hiện tượng hóa học là : 1, 4

Đốt cháy 6,5 gam kẽm thu được sản phẩm 12 gam kẽm oxit (ZnO). Kẽm chảy là tác dụng với ?

1. Khí hiđro  

2. Khí oxi

3. Khí nitơ

4. Khí clo

Công thức hóa học nào viết đúng

1. MgCl2 

2. MgOH

3. MgCl

4. MgNO3

Đốt cháy 6,5 gam kẽm, thu được sản phẩm 12 gam kẽm oxit (ZnO). Khối lượng khí oxi cần dùng là 

1. 6,5 gam

2. 18,5 gam

3. 12 gam

4. 5,5 gam

Bảo toàn khối lượng: m Kẽm + m Oxi = m Kẽm oxit

=> m Oxi= 12-6,5=5,5 (g)

25 tháng 9 2016

a)-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích :Bề mặt vỏ hộp, nơi ta “quẹt” que diêm vào, có một lớp hỗn hợp bột ma sát, phốt pho đỏ và keo dán. Hơi nóng phát ra do ma sát sẽ biến đổi phốt pho đỏ thành phốt pho trắng. Chất này không bền trong điều kiện nhiệt độ phòng và tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí. Tia lửa loé lên sẽ làm đầu que diêm cháy theo. Đầu diêm chứa hỗn hợp antimony trisulphide và potassium chlorate (kali clorat), gắn chặt với nhau bằng keo dính. Antimony trisulphide có thể bốc cháy ở một nhiệt độ tương đối thấp và tia lửa bé nhỏ vừa loé lên kia cũng đủ nóng để đốt cháy nó. Potassium chlorate chứa nhiều ôxy, nuôi ngọn lửa cho đến khi nó lan vào phần thân làm bằng gỗ của que diêm. Thế là chúng ta có lửa.
Vậy khi quẹt diêm xảy ra PƯHH làm đầu diêm biến đổi thành chất khác màu đen.

b) -Hiện tượng :vật lí

-Giải thích :hòa mực vào nước, mực chỉ loãng ra,hơi nhạt màu ,không có hiện tượng chất mới tạo thành.

c)-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích: trứng để lâu,lòng trứng sẽ loãng ra,có mùi hôi là do cấu trúc protein trong trứng bị biến đổi khác với ban đầu

d)-Hiện tượng :vật lí

-Giải thích:nhiệt độ sôi của nước là 100 độ C.Khi đun đến 100 độ C thì nước hóa hơi.Nếu ta ngưng tụ hơi trên,vẫn được nước như ban đầu.

e)-Hiện tượng :vật lí

-Giải thích:nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C.Khi làm lạnh đến 0 độ C,nước hóa rắn.Nếu ta để nước đá ở nhiệt độ phòng ta được nước như ban đầu.

g) Câu này khá đặc biệt,liên quan đến cả môn sinh

-Hiện tượng :hóa học

-Giải thích: gạch cua có thành phần chủ yếu là protein, khi ở nhiệt độ cao (nấu) sẽ làm chúng bị biến tính thay đổi cấu trúc không gian khác với bình thường nên tụ lại thành mảng và nổi lên. 

h)-Hiện tượng :hóa học

- Giải thích:thức ăn của chúng ta là những hợp chất hữu cơ.Khi để lâu ngày,vi khuẩn,nấm mốc phân hủy thức ăn thành các chất mùn,mùi hôi khác với ban đầu

Chúc em học tốt!!

25 tháng 9 2016

anh(chị) ơi cho em hỏi tí

Trong lò than cháy đã xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi trong ko khí tạo ra khí cacbonic.

Sơ đồ phản ứng hóa học : C + O2 \(\rightarrow\) CO2

Điều kiện đã xảy ra phản ứng trên là gì ?

Đề xuất phương án để than cháy nhanh hơn và hiệu quả hơn.

Giúp em với ạ

7 tháng 12 2016

a, V lí : khi có dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên. Nếu bóng đèn bị nứt thì dây tóc lóe sáng và đứt

b, V lí : Thêm nước vào nước vôi đặc ta thu được nước vôi loãng, để lặng một thời gian ta thu được nước vôi trong .

Thổi hơi thở vào nước vôi trong thấy nước vôi bị đục

HH : hòa tan vôi sống ( canxi oxi ) vào nước thu được vôi đặc

 

 

12 tháng 12 2021

a.hiện tượng vật lý

b.hiện tượng vật lý

c.hiện tượng hóa học

d.hiện tượng vật lý

e.hiện tượng hóa học

f.hiện tượng hóa học

29 tháng 10 2016

a) Cồn để trong lọ kín bị bay hơi

---> là hiện tượng vật lí

-giải thích : không có hiện tượng tạo chất mới,chỉ là sự chuyển từ dạng lỏng sang dạng khí.Nếu như ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.

b) Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn rồi tán thành đinh

--> là hiện tượng vật lí

-giải thích: không có sự tạo chất mới,dây sắt được cắt thành đinh chỉ là biến đổi về hình dạng (nếu không tính đến sự oxi hóa Fe).

c) Hòa tan đường vào nước

-->là hiện tượng vật lí

-giải thích:không có sự tạo thành chất mới, chỉ cần đun sôi cho hơi nước bay hết ta vẫn thu được đường như ban đầu.

d) Vành xe đạp bằng thép bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ

---> là hiện tượng hóa học

-giải thích:có sự biến đổi chất, có sự biến đổi màu sắc, thép đã bị oxi hóa và không còn có những tính chất của thép nữa .

e) Tách khí oxi từ không khí

----> là hiện tượng vật lí

g) Quá trình tiêu hóa thức ăn

----> là hiện tượng hóa học

- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng(biến đổi thành chất khác)

h) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua

-->hiện tượng hóa học

-giải thích:Thứ nhất để rượu trong không khí với nhiệt độ cao làm nhanh quá trình oxi hóa của rượu.hay ơ nhiệt độ thích hợp của không khí thì sẽ là điều kiện tốt cho các vi khuẩn hoạt đông (lên men) dẫn đến làm rượu bị chua, mất mùi đặc trưng.
Ánh sáng là năng lượng, và năng lượng làm cho những phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn vì thế rất nhanh bị mất mùi của rượu

Ngoài ra rượu còn có tính acid( yếu) , khi gặp Na nó sẽ tác dụng tào thành alcolat =>tính acid bị giảm.

i) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua

-->hiện tượng vật lí

-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.

k) Ủ cơm nếp với men rượu trong quá trình lên men rượu

-->hiện tượng hóa học

-giải thích: sau khi ủ,tinh bột trong cơm nếp(không vị) len men tạo ra rượu(có mùi thơm dịu,vị chua)

l) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu

- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.

 

 
 

 

 

28 tháng 10 2016

đó là các hiện tượng : c , d , e , g , h , k, l