Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Quả tròn trội hoàn toàn so với quả dài
- Hoa vàng trội hoàn toàn so với hoa trắng
* Quy ước:
A - Quả tròn B - Hoa vàng
a - Quả dài b - Hoa trắng
a.
- Bố quả tròn hoa trắng có kiểu gen là AAbb và Aabb
- Mẹ quả dài hoa vàng có kiểu gen là aaBB và aaBb
* Sơ đồ lai 1:
P: AAbb × aaBB
GPP: Ab ↓ aB
F1: 1AaBb
+ Kiểu hình: 100% Quả tròn hoa vàng
* Sơ đồ lai 2:
P: AAbb × aaBb
GPP: Ab ↓ aB, ab
F1: 1AaBb : 1Aabb
+ Kiểu hình: 1 Quả tròn hoa vàng : 1 Quả tròn hoa trắng
* Sơ đồ lai 3:
P: Aabb × aaBB
GPP: Ab, ab ↓ aB
F1: 1AaBb : 1aaBb
+ Kiều hình: 1 Quả tròn hoa vàng : 1 Quả dài hoa vàng
* Sơ đồ lai 4:
P: Aabb × aaBb
GPP: Ab, ab ↓ aB, ab
F1: 1AaBb : 1Aabb : 1aaBb : 1aabb
+ Kiểu hình: 1 Quả tròn hoa vàng : 1 Quả tròn hoa trắng : 1 Quả dài hoa vàng : 1 Quả dài hoa trắng
b.
- Bố thuần chủng quả tròn hoa vàng là AABB
- Mẹ thuần chủng quả dài hoa trắng là aabb
* Sơ đồ lai:
P: AABB × aabb
GPP: AB ↓ ab
F1: 1AaBb
+ Kiểu hình: 100% Quả tròn hoa vàng
Tương quan trội - lặn là hiện tượng phổ biến ở thế giới sinh vật, trong đó tính trạng trội thường có lợi. Vì vậy, trong chọn giống cần phát hiện các tính trạng trội để tập trung các gen trội về cùng một kiểu gen nhằm tạo ra giống có ý nghĩa kinh tế.
Câu 4: Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau đươc F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau thu được F2 có tỉ lệ:
1 hạt trơn, không có tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.
Kết quả phép lai được giải thích như thế nào? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau:
A. Từng cặp tính trạng đều phân li theo tỉ lệ 3 : 1
B. Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau
C. Hai cặp tính trạng di truyền liên kết
D. Sự tổ hợp lại các tính trạng ở P
Cho 2 thứ đậu thuần chủng hạt trơn, không có tua cuốn và hạt nhăn, có tua cuốn giao phấn với nhau được F1 toàn hạt trơn, có tua cuốn. Cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2 có tỉ lệ :
1 hạt trơn, không cỏ tua cuốn : 2 hạt trơn, có tua cuốn : 1 hạt nhăn, có tua cuốn.
Kết quả phép lai được giải thích như thế nào ? Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu trả lời sau :
a) Từng cặp tính trạna đều phân li theo ti lệ 3 : 1.
b) Hai cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.
c) Hai cặp tíiih trạng di truyền liên kết.
Sự tổ hợp lại các tính trạng ở p.
Đáp án c
Ví dụ: Ở người có các tính trạng tương phản như:
- Tính trạng về độ thẳng của tóc, có hai trạng thái khác nhau là tóc thẳng và tóc quân.
- Tính trạng về màu da có những trạng thái trái ngược nhau là da trắng và da đen.
Da trắng và da đen là tính trạng tương phản.
- Tính trạng về độ dày của môi có hai trạng thái ngược nhau là môi dày và môi mỏng.
- Môi dày và môi mỏng là tính trạng tương phản.
Ví dụ: Ở người có các tính trạng tương phản như:
- Tính trạng về độ thẳng của tóc, có hai trạng thái khác nhau là tóc thẳng và tóc quân.
- Tính trạng về màu da có những trạng thái trái ngược nhau là da trắng và da đen.
Da trắng và da đen là tính trạng tương phản.
- Tính trạng về độ dày của môi có hai trạng thái ngược nhau là môi dày và môi mỏng.
Môi dày và môi mỏng là tính trạng tương phản.
Menden chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các cặp phép lai vì thuận tiện cho việc dễ theo dõi.
Menden chọn các cặp tính trạng tương phản để thực hiện các cặp phép lai vì thuận tiện cho việc dễ theo dõi.
Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có :
a) Ti lệ phân li của mồi cặp tính trạng là 3 trội : 1 lặn.
b) Ti lệ của mồi kiểu hình bằng tích ti lệ của các tính trạng hợp thành nó.
c) 4 kiểu hình khác nhau.
d) Các biến dị tổ hợp.
Chọn đáp án b
* Điểm khác nhau giữa kết quả lai phân tích 2 cặp gen xác định 2 cặp tính trạng trong trường hợp di truyền độc lập và di truyền liên kết. – Di truyền độc lập: + 2 cặp gen tồn tại trên 2 cặp NST. + Các cặp gen phân li độc lập và tổ hợp tự do ở F1 tạo ra 4 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau. + Kết quả lai phân tích tạo 4 kiểu gen và 4 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1 : 1 : 1. – Di truyền liên kết: + 2 cặp gen tồn tại trên cùng một NST. + Các cặp gen liên kết khi giảm phân ở F1 tạo ra 2 loại giao tử. +Kết quả lai phân tích tạo ra 2 kiểu gen và 2 kiểu hình có tỷ lệ 1 : 1. * Ý nghĩa của di truyền liên kết gen: – Hạn chế sự xuất hiện của các biến dị tổ hợp. – Di truyền liên kết đảm bảo sự di truyền bền vững của từng nhóm tính trạng được quy định bởi các gen cùng một NST. Nhờ đó trong chọn giống, người ta có thể chọn được những nhóm tính trạng tốt đi kèm với nhau.
Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát) được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ. Khi để nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì:
- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.
- Vì lí do xã hội, không thế’ áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao.
Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát) được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ. Khi để nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì:
- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.
- Vì lí do xã hội, không thế’ áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao.
F1 gồm 100% cây thân cao quả đỏ → Hai tính trạng này là trội hoàn toàn so với thân thấp, quả vàng
Quy ước: A- thân cao; a- thân thấp; B- quả đỏ; b- quả vàng
Ta có thân cao, quả vàng (A-bb) = 0,09 → aabb =0,25 – 0,09=0,16 →ab=0,4 là là giao tử liên kết; f=20%
P: A B A B x a b a b → F 1 : A B a b x A B a b ;f=20%
Xét các phát biểu
I đúng: A B A B ; A B a b ; A B A b ; A B a B ; A b a B
II đúng, tỷ lệ ABab=2×0,4AB×0,4ab=0,32ABab=2×0,4AB×0,4ab=0,32
III đúng
IV đúng, Tỷ lệ cây thân cao quả vàng thuần chủng ( A b A b ) = cây thân thấp quả đỏ thuần chủng ( a B a B )= 0,12 = 0,01
Đáp án cần chọn là: A
Căn cứ vào tỉ lệ mỗi kiều hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, Menđen đã xác định các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau.
Căn cứ vào tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, Menđen đã xác định các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau.
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Menđen là:
A. Đậu Hà Lan B. Thỏ.
C. Ruồi giấm. D. Chuột
Câu 2. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể lai F1 được Menđen gọi là gì ?
A. Tính trạng trội B. Tính trạng lặn
C. Tính trạng trung gian D. Tính trạng tương phản
Câu 3. Ví dụ nào sau đây là đúng với cặp tính trạng tương phản?
A. Hạt vàng và hạt trơn. B. Quả đỏ và quả tròn
C. Hoa kép và hoa đơn D. Thân cao và thân xanh lục
Câu 4. Thế hệ F1 trong lai 1 cặp tính trạng sẽ là
A. Đồng tính trạng lặn B. Đồng tính trạng trội
C. Đều thuần chủng D. Đều khác bố mẹ
Câu 5. Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là
A. sinh sản vô tính B. sinh sản hữu tính
C. sinh sản sinh dưỡng D .sinh sản nảy chồi
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Menđen là:
A. Đậu Hà Lan B. Thỏ.
C. Ruồi giấm. D. Chuột
Câu 2. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể lai F1 được Menđen gọi là gì ?
A. Tính trạng trội B. Tính trạng lặn
C. Tính trạng trung gian D. Tính trạng tương phản
Câu 3. Ví dụ nào sau đây là đúng với cặp tính trạng tương phản?
A. Hạt vàng và hạt trơn. B. Quả đỏ và quả tròn
C. Hoa kép và hoa đơn D. Thân cao và thân xanh lục
Câu 4. Thế hệ F1 trong lai 1 cặp tính trạng sẽ là
A. Đồng tính trạng lặn B. Đồng tính trạng trội
C. Đều thuần chủng D. Đều khác bố mẹ
Câu 5. Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là
A. sinh sản vô tính B. sinh sản hữu tính
C. sinh sản sinh dưỡng D .sinh sản nảy chồi