K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

Câu 39

Mô xương là một mô liên kết cứng, trong khi sụn là mô liên kết mềm. Xương tạo thành cấu trúc xương của cơ thể, trong khi sụn có trong mũi, tai, xương sườn, thanh quản và các khớp và cũng hoạt động như một chất hấp thụ sốc trong các khớp này.

12 tháng 11 2021

Câu 39. Mô sụn, mô xương thuộc nhóm mô nào?

A. Mô biểu bì.                                                            B. Mô liên kết.

C. Mô cơ.                                                                   D. Mô thần kinh.

Câu 40. Khớp xương sau đây thuộc loại khớp động là?

A. Khớp giữa 2 xương cẳng tay (xương trụ và xương quay).

B. Khớp giữa các xương đốt sống.

C. Khớp giữa xương sườn và xương ức.

D. Khớp giữa xương cẳng tay và xương cánh tay.

Câu 41. Sự khác biệt trong hình thái, cấu tạo của bộ xương người và bộ xương thú chủ yếu là do nguyên nhân nào sau đây?

A. Tư thế đứng thẳng và quá trình lao động.

B. Sống trên mặt đất và cấu tạo của bộ não.

C. Tư thế đứng thẳng và cấu tạo của bộ não.

D. Sống trên mặt đất và quá trình lao động.

6 tháng 11 2021

Tham khảo

Câu 5:

- Có 4 loại mô:

+ Mô biểu bì: gồm các tế bào xếp sít nhau, phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái... có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết chất thải

+ Mô cơ: Gồm các tế bào có hình dạng kéo dài.

Mô cơ trơn. Mô cơ vân (cơ xương). Mô cơ tim. Chức năng co giãn tạo nên sự vận động

+ Mô liên kết: 

có ở tất cả các loại mô để liên kết các mô lại với nhau. Có hai loại mô liên kết:

Mô liên kết dinh dưỡng (Máu và bạch huyết) Mô liên kết cơ học (Mô sụn và xương) Ngoài ra còn có mô liên kết dạng sợi vừa có chức năng dinh dưỡng vừa có chức năng cơ học.

+ Mô thần kinh: gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm có chức năng tiếp nhận kích thích, xử lý thông tin và điều kiển sự hoạt động các cơ quan và trả lời kích thích của môi trường.

 

 

Câu 6: 

cấu tạo bộ xương người gồm 3 phần chính: xương đầu, xương thân, xương chi

- xương đầu

+ các xương mặt

+ khối xương sọ

- xương thân:

+ xương sườn 

+ xương ức

+ xương cột sống (cong ở 4 chỗ)

- xương chi

+ xương tay

+ xương chân

xương to ra do sự phân chia các tế bào ở màng xương

3 tháng 12 2021

B

Câu 1. Xương dài ra là nhờ A. sự phân chia của tế bào màng xương. B. mô xương cứng. phân chia các tế bào lớp sụn tăng trưởng. D. mô xương x tilde o p . Câu 2. Chức năng co, dẫn tạo nên sự vận động là của loại mô nào sau đây? C. Sự A. Mô biểu bì. M hat o liên kết. C. Mô cơ. D. Mô thần kinh. Câu 3. Một tập hợp tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định...
Đọc tiếp

Câu 1. Xương dài ra là nhờ A. sự phân chia của tế bào màng xương. B. mô xương cứng. phân chia các tế bào lớp sụn tăng trưởng. D. mô xương x tilde o p . Câu 2. Chức năng co, dẫn tạo nên sự vận động là của loại mô nào sau đây? C. Sự A. Mô biểu bì. M hat o liên kết. C. Mô cơ. D. Mô thần kinh. Câu 3. Một tập hợp tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là A. tế bào. quan. B. mo. C. Cơ quan. D. hệ cơ B. do thiếu hụt chất dinh Câu 4. Nguyên nhân chủ yếu của sự mỏi cơ là do A. tế bào cơ bị tích tụ axit lactic do thiếu oxi. dưỡng. C. do lượng khí cacbonic trong tế bào quá thấp. tế bào cơ nhiều. D. lượng nhiệt sinh ra trong Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không có ở bộ xương người? A. Sọ nhỏ hơn mặt. uốn. C. Xương gót phát triển. Câu 6. Cầu nào sau đây nói về chức năng của Tiểu cầu? A. Chứa các chất dinh dưỡng. cacbonic. C. Nuốt vi khuẩn. B. Vận chuyển khí ôxi và khí B. Cột sống có 4 điểm D. Bàn chân có hình vòm. D. Tham gia quá trình đông máu.

3
17 tháng 11 2021

Xương dài ra nhờ vào quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng còn xương to ra là dựa vào các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.

17 tháng 11 2021

Bạn tách câu hỏi ra đi ạ, nhìn mà rối quá T-T

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:    + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.    + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác    + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)    + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân    + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân * Điểm khác nhau giữa xương tay và...
Đọc tiếp

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

1
10 tháng 10 2017

* Điểm giống nhau giữa xương tay và xương chân:

- Mỗi xương đều gồm các thành phần cấu tạo và tính chất sau:

- Màng xương: bao bọc bên ngoài xương và gồm 2 lớp:

   + Lớp ngoài: bên chắc để cơ và dây chàng bám vào.

   + Lớp trong: lớp tế bào sinh xương, giúp xương lớn lên về chiều ngang khi xương còn non và hàn gắn lại khi xương bị gãy.

- Xương đai vai và xương đai hông là chỗ dựa vững chắc cho chân và tay.

- Xương chân và xương tay đều có các phần tương tự:

   + Xương cánh tay gồm 1 xương dài tương ứng với xương đùi.

   + Xương trụ, xương quay tương ứng với xương chày và xương mác

   + Xương cổ tay tương ứng với xương cổ chân (gồm nhiều xương)

   + Xương bàn tay tương ứng với xương bàn chân

   + Xương ngón tay tương ứng với xương ngón chân

* Điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân:

- Các phần của xương chân to, khỏe hơn xương tay, có thêm xương bánh chè phù hợp với chức năng nâng đỡ cơ thể, lao động, di chuyển và đứng thẳng.

- Xương tay có cấu tạo phù hợp với chức năng lao động.

Sự khác nhau đó là kết quả của sự phân hoá tay và chân trong quá trình tiến hóa, thích nghi với tư thế đứng thẳng lao động.

Câu 1. Xương dài ra là nhờ A. sự phân chia của tế bảo mảng xương. B, mô xương cứng. C. Sự phân chia các tế bảo lớp sụn tăng trưởng. D. mô xương xốp. Câu 2. Chức năng co, dẫn tạo nên sự vận động là của loại mô nào sau đây? A. Mô biểu bị B.Mô liên kết. C. Mô cơ. D. Mô thân kinh. Câu 3. Một tập hợp tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi...
Đọc tiếp

Câu 1. Xương dài ra là nhờ A. sự phân chia của tế bảo mảng xương. B, mô xương cứng. C. Sự phân chia các tế bảo lớp sụn tăng trưởng. D. mô xương xốp. Câu 2. Chức năng co, dẫn tạo nên sự vận động là của loại mô nào sau đây? A. Mô biểu bị B.Mô liên kết. C. Mô cơ. D. Mô thân kinh. Câu 3. Một tập hợp tế bào chuyên hoá, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là A tế bào. quan. B. m tilde o C. Cơ quan. Câu 4. Nguyễn nhân chủ yếu của sự mỏi cơ là do A, tế bào cơ bị tích tu axit lactic do thiếu oxi dưỡng. C. do lượng khí cacbonic trong tế bảo quả thấp. tế bào cơ nhiều. D, hệ cơ B. do thiếu hụt chất dinh D. lượng nhiệt sinh ra trong Câu 5. Đặc điểm nào sau đây không có ở bộ xương người? A. Sọ nhỏ hơn mặt uốn. C. Xương gót phát triển. B. Cột sống có 4 điểm D. Bản chắn có hình vòm. Câu 6. Cầu nào sau đây nói về chức năng của Tiểu cầu? A. Chứa các chất dinh dưỡng. cacbonic. G. Nuốt vi khuẩn, B. Vận chuyển khí ôxi và khí D. Tham gia quá trình đồng máu.

5
17 tháng 11 2021

Xương dài ra nhờ vào quá trình phân bào ở sụn tăng trưởng còn xương to ra là dựa vào các tế bào màng xương phân chia tạo ra những tế bào mới đẩy tế bào cũ vào trong rồi hóa xương.

17 tháng 11 2021

Chức năng co, dãn tạo nên sự vận động là của mô cơ.

1.  D. cả A, B, C đều đúng

2.  A. Khớp ở cổ tay, khớp gối

25 tháng 9 2016

CÁM ƠN

 

2 tháng 12 2021

C

C

19 tháng 6 2019

Chọn đáp án A