K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2020

a. =5*7*11*(3*9+1) chia hết cho 5,7,11 => là hợp số
b. =7*(5*6*8+9*11) chia hết cho 7 => là hợp số
c. =100011 chia hết cho 3 => là hợp số
d. =992 chia hết cho 2 => là hợp số

3 tháng 10 2021

a, n=5+5=10 chia hết cho 5

b, n=3+7:3+2 chia hết cho 5

còn lại mình chịu

Bài 1: Nam nghĩ một số có 3 chữ số. Nếu bớt số đi 8 thì được số chia hết cho 7, nếu bớt đi 9 thì được số chia hết cho 8, nếu bớt đi 10 thì được số chia hết cho 9. Hỏi bạn Nam nghĩ số nào ?     Bài 2: Một số tự nhiên khi chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia co 6 dư 4 và chia hết cho 11. Tìm số nhỏ nhất thỏa mãn tính chất trên     Bài 3: Một số tự nhiên chia cho 2,...
Đọc tiếp

Bài 1: Nam nghĩ một số có 3 chữ số. Nếu bớt số đi 8 thì được số chia hết cho 7, nếu bớt đi 9 thì được số chia hết cho 8, nếu bớt đi 10 thì được số chia hết cho 9. Hỏi bạn Nam nghĩ số nào ?

 

 

 

 

 

Bài 2: Một số tự nhiên khi chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia co 6 dư 4 và chia hết cho 11. Tìm số nhỏ nhất thỏa mãn tính chất trên

 

 

 

 

 

Bài 3: Một số tự nhiên chia cho 2, cho 3, cho 4, cho 5, cho 6 đều dư 1, nhưng khi chia cho 7 thì không còn dư. Tìm số nhỏ nhất có tính chất trên

 

 

 

 

Bài 4: | 31 – 17| - |13 – 52|

 

 

 

 

Bài 5: Trên tia Ox lấy 2 điểm A; B . Biết OA= 2cm,OB= 4cm

 

a)   Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm; B,O,A ? Vì sao ?

b)   Tính độ dài AB

c)   A có là trung điểm của OB không ? Vì sao ?

d)   Lấy D thuộc tia đối của Ox sao cho OD= 4cm. Tính độ dài AD, DB,điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào ? Vì sao ?

 

 

Giai giúp mình nhé

Mình đang cần gấp

 

0
7 tháng 7 2015

Mình làm vd 2 bài nha:

a) n+6 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2

4 chia hết cho n-2

=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4

=> n=3;1;4;0;6

d) n^2 +4 chia hết cho 4

n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1

=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1

=> 2n+1-4 chia hết cho n-1

=> 2n - 3 chia hết cho n-1

 n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1

=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1

=> n=0

7 tháng 7 2015

Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

5 tháng 11 2015

 

a) ( 7 + 3) - (* + 5)    11. Đáp số : * = 5

b) (4 + 9 + 8) - (* + 5)    11. Đáp số : * = 5

c) (7 + * + 8) - (2 + 3 + 1)    11. Đáp số : * = 2

e) 519948

 

28 tháng 11 2016

ko có ai làm được câu d ak

24 tháng 1 2016

1D

2C

3C

4C

5D

6D

7D

8A

21 tháng 1 2016

toàn mấy câu dễ k chịu động não @@

13 tháng 9 2018

Bài 1

a) 24 + 40 + 72 = 136 Vì 136 chia hết cho 2 và 4 

suy ra 24 +40+ 72 chia hết cho 8

b) 80 +25 + 48 = 153 . Vì 153 ko chia hết cho 2 và 4

suy ra 80 + 25 + 48 ko chia hết cho 8 

Bài 2 

a) các số x thỏa mãn là : 0 , 4 , 8 , 12 , 16 , 20 ,....

b) các số x thỏa mãn là : 1 , 2 , 3 , 5 , 6 , 7 , 9 , 10 , 11,....

a) chia hết 

b) ko chia hết

25 tháng 10 2019

a)

(2n+1) chia hết cho (n+3)

=> (2n+6) - 5 chia hết cho (n+3)

Mà 2n+6 chia hết cho (n+3)

nên 5 chia hết cho (n+3)

=> (n+3)={0;5;10;15,...}

=> n={-3;2;7;12;...}

Mà n thuộc N

=> n={2;7;12;....}

Mấy câu sau bạn làm tương tự nha.

CHÚC BẠN HOK TỐT !!!!!!!!!!

25 tháng 10 2019

a) \(\left(2n+1\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2n-6\right)+7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(n-3\right)+7⋮\left(n-3\right)\)mà \(2\left(n-3\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow7⋮\left(n-3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-3\right)\inƯ\left(7\right)\)Mặt khác \(n\in N\) nên\(n-3\in N\)

\(\Leftrightarrow n-3=7\)

\(\Leftrightarrow n=10\)

b) \(\left(n+8\right)⋮\left(n-11\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-11\right)+19⋮\left(n-11\right)\)mà \(\left(n-11\right)⋮\left(n-11\right)\)

\(\Leftrightarrow19⋮\left(n-11\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(n-11\right)\inƯ\left(19\right)\)Mặt khác \(n\in N\)nên \(n-11\in N\)

\(\Leftrightarrow n-11=19\)

\(\Leftrightarrow n=30\)