K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

Chọn đáp án B

23 tháng 11 2023

B. 4

1 tháng 8 2019

- Định luật I Niu – Tơn: Nếu mỗi vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

- Quán tính: là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

1 tháng 8 2021

@ Bắp gửi tus nha :

Quán tính là : Tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.

 

5 tháng 2 2022

hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

26 tháng 2 2019

Biểu thức:  a h t = v 2 r = ω 2 r  là đúng.                                                              

Chọn A

câu 1: Khái niệm chất điểm, vật làm mốc, hệ quy chiếucâu 2:định nghĩa chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đối đều, chuyển động tròn đềucâu 3: Các đặc điểm của vecto vận tốc, gia tốc (về hướng, độ lớn) trong các chuyển động nói trêncâu 4: các công thức vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ trong chuyển độngcâu 5: chuyển động rơi tự do: là trường...
Đọc tiếp

câu 1: Khái niệm chất điểm, vật làm mốc, hệ quy chiếu

câu 2:định nghĩa chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đối đều, chuyển động tròn đều

câu 3: Các đặc điểm của vecto vận tốc, gia tốc (về hướng, độ lớn) trong các chuyển động nói trên

câu 4: các công thức vận tốc, gia tốc, quãng đường, công thức liên hệ trong chuyển động

câu 5: chuyển động rơi tự do: là trường hợp đặc biệt của chuyển động nhanh dần đều với v0=0; a=g

câu 6: công thức cộng vận tốc; giá trị của vận tốc tuyệt đối trong 3 trường hợp đặc biệt

câu7: phân biệt phép đo trực tiếp và gián tiếp? cách tính và viết kết quả đo

câu 8: tổng hợp và phân tích là gì? độ lớn hợp lực nằm trong khoảng nào

câu 9: Thế nào là cặp lực cân bằng 

0
31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

11 tháng 10 2019

Chọn C.

Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng được xác định bởi công thức:  P = m v 1

Độ lớn p = mv (*)

Vì khối lượng (m) của vật không thay đổi, còn vận tốc thì thay đổi (vì vật đang chuyển động thẳng nhanh dần đều) như vậy m đóng vai trò là hằng số (m đặt là a), v đóng vai trò là biến số (v đặt là x). Xét độ lớn của động lượng p (p đặt là hàm số y).

Do đó biểu thức (*) có dạng toán học y = a.x đây là hàm bậc nhất với hệ số góc a > 0.

⇒ Hình 3 chính là đồ thị dạng toán học của nó