K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

\(f\left(-1\right)=3\times\left(-1\right)^2+1=4\)

=>chọn C

15 tháng 12 2021

f(-1) = 3.(-1)\(^{^2}\)+1 = 4

c là đáp án đúm nha

 Bài 1:  a. Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy:                          A(4; 3); B(4; -2);C(-3; -2); D (0; -3); E(2; 0)b.Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2.c. Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1.Bài 2 :   Cho hàm số y = -2xa.     Biết A(3; yo) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x . Tính yob.     Điểm B(1,5; 3) có...
Đọc tiếp

 

Bài 1:  a. Biểu diễn các điểm sau trên hệ trục tọa độ Oxy:

                          A(4; 3); B(4; -2);C(-3; -2); D (0; -3); E(2; 0)

b.Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có tung độ bằng 2.

c. Biểu diễn trên hệ trục tọa độ Oxy các điểm có hoành độ bằng 1.

Bài 2 :   Cho hàm số y = -2x

a.     Biết A(3; yo) thuộc đồ thị của hàm số y = -2x . Tính yo

b.     Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị của hàm số y = -2x  hay không? Tại sao?

c.      Vẽ đồ thị hàm số y = -2x.

Bài 5 A và B là hai điểm thuộc đồ thị hàm số  y = 3x + 1.

           a. Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng ?

            b. Hoành độ của điểm B là bao nhiêu nếu tung độ của nó bằng -8?

    c. Trong các điểm: C( -1;2) ; D( 2; 5); E( -2; 5), điểm nào thuộc đồ thị hàm số  y = 3x + 1?

Bài 6 Xác định giá trị m, k biết:

       a. Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7).

       b. Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11).

Bài 7 Cho hàm số  y = f(x) = x2 – 8

a)Tính f(3) ; f(-2)

b)Tìm x khi biết giá trị của y là 17

Bài 8: Cho hàm số  y = f(x) = 10 – x2

a)Tính f(-5) ; f(4)

b)Tìm x khi biết giá trị của   y là  1

2
18 tháng 3 2020

Mấy bài vẽ và xđ mình sẽ không làm. Bạn tự vẽ được. 

Bài 2:

a) A(3; yo) thuộc đths y = -2x 

<=> yo = -2 . 3 = -6

b) Xét B(1,5; 3). Thay x = 1,5 và y = 3 vào đths y = -2x

<=> -2 . 1,5 khác 3

<=> B không thuộc y = -2x

c) Bạn tự vẽ

Bài 5:

a) Đề thiếu

b) Nếu tung độ của B = -8

<=> 3x + 1 = -8

<=> x = -3

Khi đó hoành độ của điểm B = -3

Bài 6:

a) Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7)

<=> Thay x = 2 và y = 7 vào đths y = 3x + m

<=> 3 . 2 + m = 7

<=> m = 1

b) Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11)

<=> Thay x = 2 và y = 11 vào đths y = kx + 5

<=> 2k + 5 = 11

<=> k = 3

Bài 7:

a) y = f(x) = x2 - 8

<=> f(3) = 32 - 8 = 1

<=> f(-2) = (-2)2 - 8 = -4

b) y = f(x) = x2 – 8 với y = 17

<=> x2 - 8 = 17

<=> x = căn 25 và - căn 25

Bài 8:

a) y = f(x) = 10 – x2

<=> f(-5) = -15

<=> f(4) = -6

b) y = f(x) = 10 – x2 với y = 1

<=> 10 - x2 = 1

<=> x = { -3; 3 }

19 tháng 3 2020

a. Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng 2/3 ? đề bài 5 phần a đây bạn giải nốt giúp mình được k ạ

31 tháng 12 2021

Chọn D

31 tháng 12 2021

D

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 – 2009x4 + 2009x3 – 2009x2 + 2009x – 2010 tại x = 2008.Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 – 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x – 1)20 + (y + 2)30 = 0.Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x – 5y + 5xy = 14.Bài 4: Tìm m và n (m, n ∈ N*) biết: (-7x4ym).(-5xny4) = 35 = x9y15.Bài 5: Cho đơn thức (a – 7)x8y10 (với a là hằng số; x và y khác 0). Tìm a để đơn thức:Dương...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: x5 – 2009x4 + 2009x3 – 2009x2 + 2009x – 2010 tại x = 2008.

Bài 2: Tính giá trị biểu thức 2x5 – 5x3 + 4 tại x, y thỏa mãn: (x – 1)20 + (y + 2)30 = 0.

Bài 3: Tìm các cặp số nguyên (x, y) sao cho 2x – 5y + 5xy = 14.

Bài 4: Tìm m và n (m, n ∈ N*) biết: (-7x4ym).(-5xny4) = 35 = x9y15.

Bài 5: Cho đơn thức (a – 7)x8y10 (với a là hằng số; x và y khác 0). Tìm a để đơn thức:

  1. Dương với mọi x, y khác 0.
  2. Âm với mọi x, y khác 0.

Bài 6: Cho các đa thức A = 5x2 + 6xy – 7y2; B = -9x2 – 8xy + 11y2; C = 6x2 + 2xy – 3y2.

Chứng tỏ rằng: A, B, C không thể cùng có giá trị âm.

Bài 7: Cho ba số: a, b, c thỏa mãn: a + b + c = 0. Chứng minh rằng: ab + 2bc + 3ca ≤ 0.

Bài 8: Chứng minh rằng: (x – y)(x4 + x3y + x2y2 + xy3 + y4) = x5 – y5.

Bài 9: Cho x > y > 1 và x5 + y5 = x – y. Chứng minh rằng: x4 + y4 < 1.

Bài 10: Cho a, b, c, d là các số nguyên dương thỏa mãn: a2 + c2 = b2 + d2. Chứng minh rằng: a + b + c + d là hợp số.

Bài 11: Cho đa thức P(x) = ax2 + bx + c. Chứng tỏ rằng nếu 5a + b + 2c = 0 thì P(2).P(-1) ≤ 0.

Bài 12: Cho f(x) = ax2 + bx + c có tính chất f(1), f(4), f(9) là các số hữu tỉ. Chứng minh rằng: a, b, c là các số hữu tỉ.

Bài 13: Cho đa thức P(x) thỏa mãn: x.P(x + 2) = (x2 – 9)P(x). Chứng minh rằng: Đa thức P(x) có ít nhất ba nghiệm.

Bài 14: Đa thức P(x) = ax3 + bx2 + cx + d với P(0) và P(1) là số lẻ. Chứng minh rằng: P(x) không thể có nghiệm là số nguyên.

Bài 15: Tìm một số biết rằng ba lần bình phương của nó đúng bằng hai lần lập phương của số đó.

Bài 16: Chứng minh rằng đa thức P(x) = x3 – x + 5 không có nghiệm nguyên.

cần gấp nha các bạn giải giùm mình PLEASE

3
1 tháng 5 2018

Đăng từng bài thoy nha pn!!!

Bài 1:

Có : 2009 = 2008 + 1 = x + 1

Thay 2009 = x + 1 vào biểu thức trên,ta có : 

  x\(^5\)- 2009x\(^4\)+ 2009x\(^3\)- 2009x\(^2\)+ 2009x - 2010

= x\(^5\)- (x + 1)x\(^4\)+ (x + 1)x\(^3\)- (x +1)x\(^2\)+ (x + 1) x - (x + 1 + 1)

= x\(^5\)- x\(^5\)- x\(^4\)+ x\(^4\)- x\(^3\)+ x\(^3\)- x\(^2\)+ x\(^2\)+ x - x -1 - 1

= -2

1 tháng 5 2018

mình cũng chơi truy kich

26 tháng 1 2016

1. f(-2) = 3.(-2)2-1 = 3.4-1 = 11

f(1/4) = 3.(1/4)2-1=-13/16

2. f(x) = 47

=> 3x2 - 1 = 47

=> 3x2 = 48

=> x2 = 16

=> x = 4 hoặc x = -4

3. f(x) = f(-x)

<=> 3x2 - 1 = 3.(-x)2 - 1

Mà x2 = (-x)2

=> 3x - 1 = 3.(-x)2 - 1

=> f(x) = f(-x) (đpcm)

Phạm Hiền Trang Đừng nói gì hết 

13 tháng 7 2019

a) 1/(-3/4)=-4/3 vì 4-5=-1

b)  (-7/9)^3=-343/729

c)  x^2

d)  x^2

e)  x^4

f)  x^5