K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2020

a) Ta có :  x - 2y = 0

=> x = 2y

Khi đó A = 2.(2y)2 - 2y2 - 3.2yy - 2.2y.y2 + (2y)2.y + 5

= 8y2 - 2y2 - 6y2 - 4y3 + 4y+ 5

= 5

Vậy giá trị của A khi x - 2y = 0 là 5

b)Thay 11 = x - y vào biểu thức B ta có

\(B=\frac{3x-\left(x-y\right)}{2x+y}-\frac{3y+x-y}{2y+x}=\frac{2x+y}{2x+y}-\frac{2y+x}{2y+x}=1-1=0\)

Vậy giá trị của B khi x - y = 11 là 0

21 tháng 4 2017

Các bước làm như sau:

- Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5).

- Vẽ tứ giác ABCD.

- Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.

- Xác định tọa độ của điểm K: K(5 ; 6)

Vậy vị trí kho báu có tọa độ K(5 ; 6) trên hình vẽ.

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Các bước làm như sau:

- Xác định các điểm A, B, C, D trên hình vẽ với A(3 ; 2), B(2 ; 7), C(6 ; 8), D(8 ; 5).

- Vẽ tứ giác ABCD.

- Vẽ hai đường chéo AC và BD. Gọi K là giao điểm của hai đường chéo đó.

- Xác định tọa độ của điểm K: K(5 ; 6)

Vậy vị trí kho báu có tọa độ K(5 ; 6) trên hình vẽ.

21 tháng 4 2017

a) Ta có: AB = AD (gt) => A thuộc đường trung trực của BD

CB = CD (gt) => C thuộc đường trung trực của BD.

Vậy AC là đường trung trực của BD.

b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)

BC = DC (gt)

AC cạnh chung

nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)

Suy ra: \(\widehat{B}=\widehat{D}\)

Ta có \(\widehat{B}+\widehat{D}=360^o-\left(100^o+60^o\right)=200^o\)

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{D}=100^o\)

21 tháng 4 2017

Bài giải:

a) Ta có: AB = AD (gt) => A thuộc đường trung trực của BD

CB = CD (gt) => C thuộc đường trung trực của BD.

Vậy AC là đường trung trực của BD.

b) Xét ∆ ABC và ∆ADC có AB = AD (gt)

BC = DC (gt)

AC cạnh chung

nên ∆ ABC = ∆ADC (c.c.c)

Suy ra: ˆB=ˆD⇒B^=D^

Ta có ˆB+ˆD=3600(100+60)=200B^+D^=3600−(100+60)=200

Do đó ˆB=ˆD=1000B^=D^=1000

16 tháng 12 2018

Hình vẽ :

4cm x 65 65 o o  

17 tháng 12 2018

Chọn (B) 4cm.

Okay !

6 tháng 11 2019

\(C1:=3+1-3y\)

\(=4-3y\)

\(C2:\)

\(a.=3x\left(2y-1\right)\)

\(b.=\left(x-y\right)\left(x+y\right)+4\left(x+y\right)\)

\(=\left(x-y+4\right)\left(x+y\right)\)

\(C3:\)

\(a.6x^2+2x+12x-6x^2=7\)

\(14x=7\)

\(x=\frac{1}{2}\)

\(b.\frac{1}{5}x-2x^2+2x^2+5x=-\frac{13}{2}\)

\(\frac{26}{5}x=-\frac{13}{2}\)

\(x=-\frac{13}{2}\times\frac{5}{26}\)

\(x=-\frac{5}{4}\)

3 tháng 7 2020

Bạn Moon làm kiểu gì vậy ?

1) \(\left(3x^2y^2+x^2y^2\right):\left(x^2y^2\right)-3y\)

\(=\left[\left(x^2y^2\right)\left(3+1\right)\right]:\left(x^2y^2\right)-3y\)

\(=4-3y\)

2) a, \(6xy-3x=\left(3x\right)\left(2y-1\right)\)

b, \(x^2-y^2+4x+4y=\left(x+y\right)\left(x-y\right)+4\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x-y+4\right)\)

3) a,  \(2x\left(3x+1\right)+\left(4-2x\right)3x=7\)

\(< =>6x^2+2x+12x-6x^2=7\)

\(< =>14x=7< =>x=\frac{7}{14}\)

b, \(\frac{1}{2}x\left(\frac{2}{5}-4x\right)+\left(2x+5\right)x=-6\frac{1}{2}\)

\(< =>\frac{x}{2}.\frac{2}{5}-\frac{x}{2}.4x+2x^2+5x=-\frac{13}{2}\)

\(< =>\frac{x}{5}-2x^2+2x^2+5x=-\frac{13}{2}\)

\(< =>\frac{26x}{5}=\frac{-13}{2}\)

\(< =>26x.2=\left(-13\right).5\)

\(< =>52x=-65< =>x=-\frac{65}{52}=-\frac{5}{4}\)

22 tháng 7 2021

ĐK : 2x - 1 \(\ge0\)=> \(x\ge\frac{1}{2}\)

Khi đó |2x - 1| = 2x - 1

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=2x-1\\2x-1=-2x+1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=0\\4x=2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\forall x\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\forall x\)

Kết hợp điều kiện => \(x\ge\frac{1}{2}\)là giá trị phải tìm

Vậy \(x\ge\frac{1}{2}\)là nghiệm phương trình 

=> Chọn B 

7 tháng 3 2020

Câu 2:

a) \(ĐKXĐ:x\ne1\)

 \(A=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{x^3+x-x^2-1}\right)\div\left(1-\frac{2x}{x^2+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=\left(\frac{1}{x-1}-\frac{2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\right)\div\frac{x^2-2x+1}{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\div\frac{\left(x-1\right)^2}{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x-1\right)^2\left(x^2+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{x-1}\)

b) Để A > 0

\(\Leftrightarrow x-1>0\)(Vì\(1>0\))

\(\Leftrightarrow x>1\)

\(a,x^3-x^2-12x+45=0\)

\(\left(x-3\right)\left(x-3\right)\left(x+5\right)=0\)

\(x=3;3;-5\)

\(b,2x^3-5x^2+8x-5=0\)

\(\left(2x^2-3x+5\right)\left(x-1\right)=0\)

\(x=1\)

lm 1 câu đã chán ngắt , giải mấy câu nữa não tớ nổ bùmmm , tớ bt đây là trang web để hc nhưng tạo nên tiếng cười là chính nha ^^ 

4 tháng 9 2017

a) \(7x^2-28=0\Leftrightarrow7\left(x^2-4\right)=0\Leftrightarrow x^2-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\) vậy \(x=2;x=-2\)

b) \(\left(2x+1\right)+x\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\2x+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\2x=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\) vậy \(x=-1;x=\dfrac{-1}{2}\)

c) \(2x^3-50x=0\Leftrightarrow2x\left(x^2-25\right)=0\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=0\\x-5=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\) vậy \(x=0;x=5;x=-5\)

d) \(9\left(3x-2\right)=x\left(2-3x\right)\Leftrightarrow9\left(3x-2\right)=-x\left(3x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow9\left(3x-2\right)+x\left(3x-2\right)=0\Leftrightarrow\left(9+x\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}9+x=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-9\\3x=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-9\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\) vậy \(x=-9;x=\dfrac{2}{3}\)

e) \(5x\left(x-3\right)-2x+6=0\Leftrightarrow5x\left(x-3\right)-2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(5x-2\right)\left(x-3\right)=0\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x-2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}5x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{5}\\x=3\end{matrix}\right.\) vậy \(x=\dfrac{2}{5};x=3\)