Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{m_X}{m_Y}=\frac{7}{3}\)
\(m_X+m_Y=160\text{đ}vC\)
\(m_X=160\div\left(7+3\right)\times7=112\text{đ}vC\)
\(m_Y=160-112=48\text{đ}vC\)
\(m_X=2\times NTK\left(X\right)\)
\(2\times NTK\left(X\right)=112\)
\(NTK\left(X\right)=\frac{112}{2}\)
\(NTK\left(X\right)=56\text{đ}vC\Rightarrow Fe\)
\(m_Y=3\times NTK\left(Y\right)\)
\(3\times NTK\left(Y\right)=48\)
\(NTK\left(Y\right)=\frac{48}{3}\)
\(NTK\left(Y\right)=16\text{đ}vC\Rightarrow O\)
CTHH: Fe2O3
Ta có PT về tỉ lệ khối lượng giữa x và y: \(\dfrac{2X}{3Y}=\dfrac{7}{3}\)(1)
Ta có PT về PTK của hợp chất: 2X+3Y=160(2)
Giải (1)(2), ta được:\(\left\{{}\begin{matrix}X=56\\Y=16\end{matrix}\right.\)
Vậy X là: Fe, Y là: Oxi
CTHH: Fe2O3
CTHH của A : XY2
Ta có : \(\dfrac{M_X}{M_Y}=\dfrac{7}{4}\)
Mặt khác MX + MY.2=60
=> X=28 , Y=16
=> X là Silic (Si) , Y là Oxi (O)
-> CTHH : SiO2
CTHH của hợp chất: \(XY_3\)
Ta có: \(\dfrac{m_X}{m_Y}=\dfrac{X}{3Y}=\dfrac{2}{3}\left(1\right)\)
Mặt khác: X+ 3Y=80 (2)
Từ (1), (2) => X=32 (Lưu huỳnh- S), Y=16 (Oxi- O)
=> CTHH của hợp chất: \(SO_3\)
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
a) Công thức phân tử của A là: \(X_2O_3\)
\(\Rightarrow2M_X+16\times3=160\\\Leftrightarrow M_x=56\)
b) \(M_B=0.5M_A=0.5\times160=80\left(dvc\right)\)
Công thức phân tử của B là: \(YO_3\)
\(\Rightarrow M_Y+16\times3=80\\ \Leftrightarrow M_Y=32\)
a)Gọi hợp chất cần tìm là \(X_2O_3\)
Theo bài ta có: \(PTK_{X_2O_3}=76M_{H_2}=76\cdot2=152\left(đvC\right)\)
b)Mà \(2M_X+3M_O=152\Rightarrow M_X=\dfrac{152-3\cdot16}{2}=52\left(đvC\right)\)
X là nguyên tố Crom(Cr).
Vậy CTHH là \(Cr_2O_3\).
c)\(\%X=\dfrac{2\cdot52}{2\cdot52+3\cdot16}\cdot100\%=68,42\%\)
a,Gọi CTHH của hợp chất A là X2Y3
Ta có: \(\dfrac{X}{7}=\dfrac{Y}{3}=\dfrac{X+Y}{7+3}=\dfrac{160}{10}=16\)
\(\Rightarrow2M_X=7.16\Leftrightarrow M_X=56;3M_Y=3.16\Leftrightarrow M_Y=16\)
⇒ X là sắt (Fe),Y là oxi (O)
b, CTHH của A là Fe2O3