K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 11 2021

Bạn cần giúp tất cả các câu này hả? Bạn cần đáp án hay chi tiết?

11 tháng 11 2021

Dạ đáp án thôi ạ

13 tháng 3 2020

Câu 1:

\(n_{K2O}=\frac{9,4}{39.2+16}=0,1\left(mol\right)\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

0,1_____________0,2

\(C\%_{KOH}=\frac{0,2.\left(39+17\right)}{150,6+9,4}.100\%=7\%\)

\(KOH+HCl\rightarrow KCl+H_2O\)

0,2______0,2__________________

\(\Rightarrow V_{dd_{HCl}}=\frac{0,2}{0,5}=0,5\left(l\right)\)

Câu 2:

a, \(n_{K2O}=\frac{23,5}{39.2+16}=0,25\left(mol\right)\)

\(2n_{K2O}=n_{KOH}\Rightarrow n_{KOH}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\)

\(C\%_{KOH}=\frac{0,5.\left(39+17\right)}{176,5+23,5}.100\%=14\%\)

b, \(n_{KOH}=2n_{K2SO4}\Rightarrow n_{K2SO4}=\frac{0,5}{2}=0,25\)

\(n_{H2SO4}=n_{K2SO4}=0,25\)

\(m_{dd_{H2SO4}}=\frac{0,25.98}{20\%}=122,5\left(g\right)\)

c,

mdd sau phản ứng=mddA+mddH2SO4

m dd sau phản ứng \(=23,5+176,5+122,5=322,5\)

\(C\%_{K2SO4}=\frac{0,25.\left(39.2+32+16.4\right)}{322,5}.100\%=13,49\%\)

13 tháng 3 2020

mik cần gấp mọi người

1/

trích mẫu thử

cho vào mỗi mẫu thửu 1 mẩu quỳ tím

+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ la HCl và H2SO4 ( nhóm 1)

+ mẫu thử làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là NaOH

+ mẫu thử không làm quỳ tím chuyển màu là NaCl, BaCl2, Na2SO4 ( nhóm 2)

cho từng mẫu thử nhóm 1 tác dụng với từng mẫu thử nhóm 2

+ cặp mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là BaCl2 và H2SO4

BaCl2+ H2SO4\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl

+ các cặp mẫu thử còn lại không phản ứng

\(\Rightarrow\) nhận ra HCl và H2SO4 ở nhóm 1 và BaCl2 ở nhóm 2

để phân biệt NaCl và Na2SO4 ta nhỏ vài giọt BaCl2 vừa nhận biết được vào 2 dung dịch mẫu thử

+ mẫu thử phản ứng tạo kết tủa trắng là Na2SO4

Na2SO4+ BaCl2\(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2NaCl

+ mẫu thử không phản ứng là NaCl

27 tháng 9 2018

cám ơn

5 tháng 10 2016

bài 1:

- Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dd trên vào mẫu giấy quỳ tím 

+ quỳ tím chuyển sang xanh : Ba(OH)2 , NaOH (I)

+ Không có hiện tượng gì : NaCl , Na2SO4 (II)

- Trích từng chất dd ở nhóm I vào nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Ba(OH)2 và Na2SO4

                    Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4↓ + 2NaOH

- Hai dd còn lại là NaCl(không làm quỳ tím đổi màu) 

Và NaOH ( quỳ làm tím hóa xanh )

 

1 tháng 8 2018

Bài 1

a) Trích các chất ra ống nghiệm lm mẫu thử và đánh dấu

Nhúng giấy quỳ tím vào từng ống
+ Ống nào lm quỳ tím hóa xanh là NaOH

+ Ống nào lm quỳ tím hóa đỏ là H2SO4 và HCl (N1)

+ Các ống còn lại k lm quỳ tím đổi màu là NaCl và Na2SO4 (N2)

Cho các chất ở (N2) tác dụng với BaCl2 ống nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 còn lại là HCl

PT: H2SO4+BaCl2--->BaSO4\(\downarrow\)+2HCl

Cho các chất ở (N3) tác dụng với Ba(OH) ống nào xuất hiện kết tủa là Na2SO4 còn lại là NaCl

PT: Ba(OH)2+Na2SO4--->BaSO4\(\downarrow\)+2NaOH

b) Trích ..... (tương tự)

Nhúng giấy quỳ từng ống

+Ống nào lm quỳ tím hóa đỏ là HCl

+Ống nào lm quỳ tím hóa xanh là KOH và Ba(OH)2 (N3)

+Các ống còn lại k lm đổi màu quỳ tím là NaCl và Na2SO4 (N4)

Cho các chất ở ( N3) tác dụng với H2SO4 ống nào xuất hiện kết tủa là Ba(OH)2 còn lại là KOH

Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4\(\downarrow\)+2H2O

( N4) tương tự

2 tháng 8 2018

uk kcj

câu 1 : Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng 200 gam dung dịch NaOH 10% . Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang : A. Đỏ C. Xanh B. Vàng Nhạt D. Không màu câu 2 : Dung dịch A có pH < 7 và tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 . Chất A là : A. HCl ...
Đọc tiếp

câu 1 : Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng 200 gam dung dịch NaOH 10% . Dung dịch sau phản ứng làm quỳ tím chuyển sang :

A. Đỏ C. Xanh

B. Vàng Nhạt D. Không màu

câu 2 : Dung dịch A có pH < 7 và tạo kết tủa khi tác dụng với dung dịch Ba(NO3)2 . Chất A là :

A. HCl C. H2SO4

B. Na2SO4 D. Ca(OH)2

câu 3 : Thuốc thử dùng để nhận biết : HNO3 ; Ba(OH)2 ; NaCl ; NaNO3 đựng riêng biệt trong các lọ mất dãn là :

A. Dùng quỳ tím và dung dịch Ba(NO3)2

B. Dùng dung dịch Phenolphatalein và dung dịch AgNO3

C. Dùng quỳ tím và dung dịch AgNO3

D. Dùng dung dịch phenolphatalein và dung dịch Ba(NO3)2

câu 4 : dùng thuốc thử sau đây để nhận biết các chất chứ trong các ống nghiệm mất nhãn : HCl ; KOH ; NaNO3 ; NaSO4 ; Na2SO4

A. Dùng quỳ tím và dung dịch CuSO4

B. Dùng dung dịch phenolphatalein và dung dịch BaCl2

C. Dùng qỳ tím và dung dịch BaCl2

D. Dùng dung dịch phenolphatalein và dung dịch H2SO4

câu 5 : cho 0,2 mol Cao tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M . Khối lượng muối thu được là :

A. 2,22 g B. 22,2 g C. 23,2g D. 22,3 g

câu 6 : hòa tan 16 gam SO3 trong nước thu được 250 ml dung dịch axit . nồng độ của dung dịch thu được :

A. 0,2M B. 0,4M C. 0,6M D. 0,8M

câu 7 : khi cho 500 ml dung dịch NaOH 1M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 2M tạo thành muối trung hòa . Thể tích dung dịch H2SO4 2M :

A. 250ml B. 400ml C. 500ml D. 125ml

câu 8 : cho 10,5gam hỗn hợp hai kim loại Zn và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng dư , người ta thu được 2,24 lít khí (đktc) . Thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu :

A. 61,9% và 38,15

B. 63% và 37%

C. 61,5% và 38,5%

D. 65% và 35%

câu 9 : hòa tan hết 4,6 gam Na và H2O được dung dịch X . Thể tích dung dịch HCl 1M cần để phản ứng hết với dung dịch X là :

A. 100ml B. 200ml C. 300ml D. 400ml

câu 10 : trung hòa 200ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20% . Khối lượng dung dịch NaOh cần dùng :

A. 100g B. 80g C. 90g D. 150g

câu 11 : để trung hòa 112gam dung dịch KOH 25% thì cần bao nhiêu gam dung dịch axit sunfuric 4,9%

A. 400g B. 500g C. 420g D. 570g

câu 12 : cho 100ml dung dịch H2SO4 2M tác dụng với 100ml dung dịch Ba(NO3)2 1M . Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng lần lượt là :

A. H2SO4 1M và HNO3 0,5M

B. BaSO4 0,5M và HNO3 1M

C. HNO3 0,5M và Ba(NO3)2 0,5M

D. H2SO4 0,5M và HNO3 1M

câu 13: hòa tan vừa hết 20g hỗn hợp CuO và Fe2O3 trong 200 ml dung dịch HCl 3,5M . Khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp :

A. 4g và 16g B. 10g và 10g

C. 8g và 12g D. 14g và 6g

12
3 tháng 10 2017

Câu 1: NaOH dư quỳ tím hóa xanh đáp án C

3 tháng 10 2017

Câu 2c: pH<7 môi trường axit và tạo kết tủa với Ba(NO3)2 nên là H2SO4 đáp án C

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2 a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2 c)Bazơ nào bị nhiệt phân d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3 e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4 (viết phương trình phản ứng nếu có) Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ...
Đọc tiếp

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)3 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2

c)Bazơ nào bị nhiệt phân

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4

(viết phương trình phản ứng nếu có)

Bài 2:hòa tan hoàn toàn 8g bột oxit kim loại hóa trị III cần dùng vừa đủ 50g dung dịch HCl 21,9%

a) xác định công thức hóa học và tên gọi của oxit

b)tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng

Bài 3: hòa tan hoàn toàn 1 lượng kim loại R chưa rõ hóa trị cần dùng vừa đủ 1 lượng dung dịch H2SO4 14,7% của dung dịch muối có nồng độ 16,6992%,xác định kim loại R

Bài 4: cho 200ml dung dịch NaOH 6M phản ứng với dung dịch Fe2(SO4)3

3M thu được dung dịch X và kết tủa Y .Nung Y đến khối lượng không đổi thu được m g chất rắn.

a) tính nồng độ mol của dung dịch X.biết lượng kết tủa chiếm V k đáng kể

7

Bài 1:cho các bazơ sau: Mg(OH)2 , NaOH , Fe(OH)2 , CaOH , Fe(OH)3 , Ca(OH)2 , KOH , Al(OH)3 , Ba(OH)2 , Cu(OH)2

a)Bazơ nào khi tan vào nước làm hồng phenol phtalein: NaOH, Ca(OH)2 , KOH, Ba(OH)2

b)Bazơ nào phản ứng với khí CO2: Ca(OH)2 , Ba(OH)2 , KOH, NaOH.

PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O

hoặc Ca(OH)2 + CO2 -> Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 -> BaCO3 + H2O

hoặc Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O

hoặc KOH + CO2 ->KHCO3

2 NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O

hoặc NaOH + CO2 -> NaHCO3

c)Bazơ nào bị nhiệt phân: Mg(OH)2, Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Cu(OH)2 , Al(OH)3

PTHH: Mg(OH)2 -to-> MgO + H2O

Fe(OH)2 -to-> FeO + H2O

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

2Al(OH)3 -to-> Al2O3 + 3H2O

2Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3H2O

d)Bazơ nào phản ứng với dung dịch FeCl3: NaOH , Ba(OH)2 , Ca(OH)2 , KOH

PTHH:3KOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 +3KCl

3NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3NaCl

3Ba(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3BaCl2

3Ca(OH)2 +2FeCl3 ->2Fe(OH)3 +3CaCl2

e)Bazơ nào phản ứng với dung dịch H2SO4: Ca(OH)2 , Ba(OH)2, Fe(OH)3

PTHH: Ca(OH)2 + H2SO4 -> CaSO4 + 2 H2O

Ba(OH)2+ H2SO4 -> BaSO4+ 2 H2O

2Fe(OH)3 +3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +6H2O

(viết phương trình phản ứng nếu có)

27 tháng 7 2018

a. Bazo làm phenolphtalein hóa hồng

NaOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, KOH

b. Bazo pư với CO2

2NaOH + CO2 \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

NaOH + CO2 \(\rightarrow\) NaHCO3

2KOH + CO2 \(\rightarrow\) K2CO3 + H2O

KOH + CO2 \(\rightarrow\) KHCO3

Ca(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O

Ca(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ca(HCO3)2

Ba(OH)2 + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3 + H2O

Ba(OH)2 + 2CO2 \(\rightarrow\) Ba(HCO3)2

Theo đề bài ta có : ⎪ ⎪ ⎪⎪ ⎪ ⎪VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol){VddH2O4=601,2=50(ml)nNaOH=20.20100.40=0,1(mol)

nFe = 1,68/56 = 0,03 mol

a) Ta có PTHH :

2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O

0,1mol......0,05mol

=> CMH2SO4 = 0,05/0,05=1(M)

23 tháng 6 2018

Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + SO2 + H2O (1)

nHCl=0,4(mol)

Từ 1:

nNa2SO3=nSO2=\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=0,2(mol)

nNaCl=nHCl=0,4(mol)

mNa2SO3=126.0,2=25,2(g)

VSO2=0,2.22,4=4,48(lít)

b;mdd sau PƯ=25,2+200-64.0,2=212,4(g)

mNaCl=58,5.0,4=23,4(g)

C% dd NaCl=\(\dfrac{23,4}{212,4}.100\%=11\%\)

Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu & Zn tác dụng với 100 mol dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc) a)Viết PTHH b) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng biết: Cu = 64 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5 Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính VH2 sinh ra...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu & Zn tác dụng với 100 mol dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc)

a)Viết PTHH

b) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp

c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

biết: Cu = 64 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5

Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M

a) Tính khối lượng muối tạo thành

b) Tính VH2 sinh ra (đktc)

c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ( Biết: Vdd thay đổi không đáng kể)

Bài 3: Trung hòa 50g dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ 25g dung dịch NaOH

a) Tính C% NaOH đã dùng

b) Tính C% của dùg dịch thu được sau phản ứng

Biết H = 1 ; Na = 23 ; O = 16 ; S = 32

Bài 4: Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein & các hóa chất đã cho, hãy nhận biết: Ba(OH)2, H2SO4, CuCl2 đựng trong các lọ bị mất nhãn. Viết PTHH

3
1 tháng 12 2017

2.

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nZn=0,2(mol)

nHCl=0,5.1=0,5(mol)

Vì 0,2.2<0,5 nên sau PƯ HCl dư 0,1 mol

Theo PTHH ta có:

nZnCl2=nH2=nZn=0,2(mol)

mZnCl2=136.0,2=27,2(g)

VH2=0,2.22,4=4,48(lít)

CM dd HCl dư=\(\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

CM dd ZnCl2=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

1 tháng 12 2017

bỏ bài 4 nhé các bạn