Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Cân bằng sinh học là số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả năng của môi trường.
- Ví dụ:
+ Giàn mướp phát triển xanh tốt, bọ xít phát triển mạnh, tăng số lượng nhiều. Tuy nhiên, khi số lượng bọ xít quá nhiều, lượng thức ăn không đủ thì số lượng bọ xít sẽ giảm mạnh.
+ Sau những mùa lụt ở Đồng bằng Sông Cửu Long, số lượng các loài chuột giảm rất mạnh nhưng sau đó nguồn thức ăn dồi dào và sự cạnh tranh không cao nên số lượng chuột lại tăng lên nhanh chóng.
Quan hệ đối địch: – Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa. – Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suất vườn dừa giảm. Quan hệ hỗ trợ: • Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối, ngược lại chuối che mát, giữ ẩm cho đất ở gốc dừa
3. Hãy tìm thêm các ví dụ minh họa quan hệ hỗ trợ đối địch của các sinh vật khác loài. Trong các ví dụ đó, những sinh vật nào là sinh vật được lợi hoặc bị hại?
Quan hệ đối địch:
- Trong ruộng lúa có nhiều loài cỏ dại gây hại cho lúa, sâu rầy gây hại cho lúa.
- Bọ dừa phá hoại vườn dừa làm năng suât vườn dừa giảm.
Quan hệ hỗ trợ: •
Trong vườn xen canh dừa và chuối. Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuôi, ngược lại chuôi che mát, giử ẩm cho đát ờ gốc dừa.
- Ví dụ: Rừng bị cháy dẫn đến nguồn thức ăn cạn kiệt làm cho số lượng thỏ trong khu rừng đó giảm.
- Khi số lượng cá thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn được không ở mức nhất định phù hợp với khả năng của môi trường thì tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.
Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trường
Ví dụ: khi số lượng sâu tăng => số lượng chim sâu tăng => số lượng sâu giảm
Ví dụ : Số lượng lá cây nhiều ⇒ Sâu ăn lá tăng ⇒ Lá cây ít dần ⇒ Sâu ăn lá giảm ⇒ Lá cây lại phát triển dần .
- Khi lá cây nhiều thì có thức ăn nhiều sâu nảy nở sinh sôi ăn lá nhiều nên số lượng tăng và khi sâu tăng thì do ăn nhiều lá cây ít đi và sâu bắt đầu giảm và khi sâu giảm thì lá lại mọc lại tăng và cứ như thế lặp đi lặp lại.
Khái niệm | Định nghĩa | Ví dụ minh họa |
Quần thể | Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài sinh sống trong một không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. | Quần thể cá chép trong ao Quần thể lúa trong ruộng lúa |
Quần xã | Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có điều kiện sinh thái tương tự nhau. | Quần xã động vật ở rừng ngập mặn Quần xã thực vật ở ao sen. |
Cân bằng sinh học | Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. | Ví dụ: số lượng cá thể của hai loài rắn và chuột luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng nhờ chúng khống chế lẫn nhau vì chuột là thức ăn của rắn. |
Hệ sinh thái | Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của sinh vật ( sinh cảnh) | Hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái đồng ruộng |
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn |
Chuối thức ăn là một dãy gồm nhiêu loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. |
Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> sói |
Khái niệm | Định nghĩa | Ví dụ minh họa |
Quần thể | Quần thể là tập hợp các cá thể cùng một loài sinh sống trong một không gian nhất định ở một thời điểm nhất định. | Quần thể cá chép trong ao Quần thể lúa trong ruộng lúa |
Quần xã | Quần xã sinh vật là tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian có điều kiện sinh thái tương tự nhau. | Quần xã động vật ở rừng ngập mặn Quần xã thực vật ở ao sen. |
Cân bằng sinh học | Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được khống chế ở một mức độ phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường. | Ví dụ: số lượng cá thể của hai loài rắn và chuột luôn được điều chỉnh ở mức độ cân bằng nhờ chúng khống chế lẫn nhau vì chuột là thức ăn của rắn. |
Hệ sinh thái | Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường sống của sinh vật ( sinh cảnh) | Hệ sinh thái của rừng mưa nhiệt đới Hệ sinh thái đồng ruộng |
Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn |
Chuối thức ăn là một dãy gồm nhiêu loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trước vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau. - Mỗi loài trong quần xã thường là mắt xích của nhiều chuỗi thức ăn. Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn. |
Ví dụ: Cỏ -> thỏ -> sói |
Ví dụ: Ở người có các tính trạng tương phản như:
- Tính trạng về độ thẳng của tóc, có hai trạng thái khác nhau là tóc thẳng và tóc quân.
- Tính trạng về màu da có những trạng thái trái ngược nhau là da trắng và da đen.
Da trắng và da đen là tính trạng tương phản.
- Tính trạng về độ dày của môi có hai trạng thái ngược nhau là môi dày và môi mỏng.
- Môi dày và môi mỏng là tính trạng tương phản.
Ví dụ: Ở người có các tính trạng tương phản như:
- Tính trạng về độ thẳng của tóc, có hai trạng thái khác nhau là tóc thẳng và tóc quân.
- Tính trạng về màu da có những trạng thái trái ngược nhau là da trắng và da đen.
Da trắng và da đen là tính trạng tương phản.
- Tính trạng về độ dày của môi có hai trạng thái ngược nhau là môi dày và môi mỏng.
Môi dày và môi mỏng là tính trạng tương phản.
Nước thải từ nhà máy sản xuất bột ngọt Vedan, thải ra sông Thị Vải làm chết nhiều cá và các loài thủy sinh khác
Kênh Nhiều Lộc, Thị Nghè trước đây thường xuyên bị người dân xung quanh vứt rác xuống dẫn đến ô nhiễm nghiêm trọng và bị tắc dòng chảy
Bãi rác Đông Thạnh, Hóc Môn sau nhiều năm chôn lấp đã làm ảnh hưởng đến đến nguồn nước ngầm của các khu vực lân cận.
Nước thải từ nhà máy sản xuất bột ngọt Vedan, thải ra sông Thị Vải làm chết nhiều cá và các loài thủy sinh khác
Kênh Nhiều Lộc, Thị Nghè trước đây thường xuyên bị người dân xung quanh vứt rác xuống dẫn đến ô nhiễm nghiêm trọng và bị tắc dòng chảy
Bãi rác Đông Thạnh, Hóc Môn sau nhiều năm chôn lấp đã làm ảnh hưởng đến đến nguồn nước ngầm của các khu vực lân cận.
Ví dụ:
- Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đât, vi sinh vật...
- Dừa che mát, chắn bớt gió cho chuối.
- Chuôi che mát và giữ ầm gốc cho dừa.
- Giun làm xốp đất cho dừa, chuôi, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm gốc cho dừa, chuối đồng thời cạnh tranh chất dinh dưởng trong đất với dừa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ vi sinh vật phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cò dừa, chuối.
Ví dụ: Rừng dừa là một quần xã, gồm có các quần thể: dừa, chuối, cỏ, bọ dừa, giun đất, vi sinh vật,...
- Dừa che mát, chắn bới gió cho chuối.
- Chuối che mát và giữ ẩm cho gốc dừa.
- Giun làm tơi tốp đất cho dừa, chuối, cỏ.
- Cỏ giữ ẩm cho gốc cây dừa, chuối; đồng thời cạnh tranh chất dinh dưỡng trong đất với dùa, chuối.
- Dừa, chuối, cỏ giữ cho đất ẩm, có nhiệt độ thích hợp cho hệ sinh vât phát triển.
- Vi sinh vật biến đổi xác thực vật, động vật thành chất mùn cho cỏ, dừa, chuối.
tiềm năng sinh học (đường cong lí thuyết, tăng trưởng theo hàm số mũ): Đứng về phương diện lí thuyết, nếu nguồn sống của quần thể và diện tích cư trú của quần thể là không giới hạn và sức sinh sản của các cá thể trong quần thể là rất lớn, có nghĩa là mọi điều kiện ngoại cảnh và kể cả nội tại của quần thể đều hoàn toàn thuận lợi cho sự sinh trưởng của quần thể, thì quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học
Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trường.
Cân bằng sinh học trong quần xã biểu hiện ở số lượng cá thể sinh vật trong quần xã luôn luôn được không chế ở mức độ nhất định (dao động quanh vị trí cân bằng) phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sông của môi trường