Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng công thức
v = ΔC\Δt = 0,22 - 0,1 \ 4 = 0,03 (M\s)�‾=Δ�Δ�=0,22−0,14=0,03(��)
Hòa tan hỗn hợp 1,69g Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được Vml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là:
A.20
B.40
C.30
D.10
Giải thích:
\(H2SO4.3SO3+H2O=4H2SO4\)
\(n\left(o\le um\right)=0.005mol\)
\(\Rightarrow nH2SO4=0.005.4=0.02mol\)
\(H2SO4+2KOH=K2SO4+H2O\)
\(\Rightarrow nKOH=0.04\)
\(\Rightarrow\) Giá trị của V là: 40
Gọi x,y lần lượt là số mol của Zn và Al
Theo đề ta có mHỗnhợp=65x+27y=9,2(1)
nSO2=5,6:22,4=0,25mol
BTE:2x+3y=2.0,25=0,5(2)
Từ (1) và (2) => x=0,1;y=0,1
mAl=0,1.27=2,7g
Gọi x,y lần lượt là số mol của Zn và Al
Theo đề ta có mHỗnhợp=65x+27y=9,2(1)
nSO2=5,6:22,4=0,25mol
BTE:2x+3y=2.0,25=0,5(2)
Từ (1) và (2) => x=0,1;y=0,1
mAl=0,1.27=2,7g
Chúc bạn học tốt!!!
\(a.2Fe+6H_2SO_{4\left(đặc\right)}\rightarrow\left(t^o\right)Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\\ n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\\ a,m=m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ b,m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,05=20\left(g\right)\)
1.
* Thí nghiệm 1: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Quá trình oxi hóa: Fe0 → Fe+2 + 2e
Quá trình khử: Cu+2 + 2e → Cu0
* Thí nghiệm 2: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
Quá trình oxi hóa: Fe0 → Fe+2 + 2e
Quá trình khử: 2H+ + 2e → H20
2.
* Thí nghiệm 1:
- Chất oxi hóa CuSO4
- Chất khử Fe
* Thí nghiệm 2:
- Chất oxi hóa H2SO4
- Chất khử Fe
1: \(HCl+NaHCO_3\rightarrow NaCl+CO_2\uparrow+H_2O\)
2: Tính axit của HCl mạnh hơn H2CO3 vì HCl đẩy được H2CO3 ra khỏi dung dịch muối
1. Bình được bổ sung chất xúc tác có tốc độ thoát khí nhanh hơn so với bình không có chất xúc tác.
2. Khi có chất xúc tác, phản ứng sẽ xảy ra qua nhiều giai đoạn. Mỗi giai đoạn đều có năng lượng hoạt hóa thấp hơn so với phản ứng không xúc tác. Do đó số hạt có đủ năng lượng hoạt hóa sẽ nhiều hơn, dẫn đến tốc độ phản ứng tăng lên.
Câu 4: Phản ứng của HCl đặc với chất nào sau đây là phản ứng oxi khử?
A. FeS. B. CuO. C. ZnO. D. MnO2.
Câu 7: Ở điều kiện thường, chất tồn tại ở trạng thái lỏng là
A. H2S. B. SO3. C. SO2. D. O2.
Câu 9: Ở điều kiện thích hợp, clo phản ứng được với tất cả các chất có trong dãy nào sau đây?
A. H2O, NaOH, NaCl, HClO. B. H2O, NaOH, NaBr, H2, Fe.
C. KOH, KCl, H2O, HCl. D. HCl, H2SO4, H2O, NaOH.
Câu 10: Các chất nào sau đây chỉ ra xảy phản ứng khi đun nóng ở nhiệt đô cao và là phản ứng thuận nghịch?
A. F2 + H2. B. Cl2 + H2. C. Br2 + H2. D. I2 + H2.
Câu 13: Cho kim loại X tác dụng với khí clo thu được muối A. Kim loại X phản ứng với HCl thu được muối B. Cho kim loại X tác dụng với muối A lại thu được muối B. Kim loại X là
A. Zn. B. Mg. C. Al. D. Fe.
Câu 17: Ứng dụng nào sau đây không phải của SO2?
A. Sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. B. Làm chất tẩy trắng giấy và bột giấy.
C. Chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm... D. Sản xuất lưu huỳnh trong công nghiệp.
Câu 18: Phản ứng nào sau đây, H2S không thể hiện tính khử?
A. 2H2S + O2 (thiếu) 2S + 2H2O. B. 2H2S + 3O2(dư) 2SO2 + 2H2O.
C. 2NaOH + 2H2S Na2S + 2H2O. D. 2H2S(dd) + O2(kk) 2S + 2H2O.
Câu 19: Cho phản ứng hoá học sau: SO2+ Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4.
Chọn phát biểu sai
A. SO2 là chất bị khử. B. SO2 là chất khử.
C. Br2 là chất oxi hóa. D. SO2 làm mất màu dung dịch brom.
Câu 20: Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là
A. dung dịch brom. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. CaO.
Câu 21: Cho các phản ứng hóa học sau đây:
(a). S + O2 SO2.
(b). 4 FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2.
(c). Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2.
Phản ứng nào được dùng để điều chế SO2 trong công nghiệp.
A. (a) và (c). B. (b) và (c) . C. (a) và (b). D. (b) .
Câu 22: Phản ứng giữa các chất nào sau đây không tạo ra đơn chất?
A. O3 + Ag B. H2S + SO2 C. H2S +O2 (thiếu) D. SO2+Br2+ H2O