K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển tự doB. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.Câu 4. Vật liệu nào sau đây không có khả năng dẫn điệnA. Một đoạn dây đồng hoặc...
Đọc tiếp

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển tự do

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Câu 4. Vật liệu nào sau đây không có khả năng dẫn điện

A. Một đoạn dây đồng hoặc nhôm          B. Một đoạn ruột bút chì

C. Dung dịch muối đồng sunphat            D. Một đoạn vỏ bút chì

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.    

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện                     

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 6. Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là

A. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.

B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.

C. Mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa.

D. Thanh thủy tinh sau khi bị cọ xát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.

Câu 7. Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau

Câu 8. Chất dẫn điện là?

A. Chất có dòng điện đi qua                                       B. Chất không có dòng điện đi qua

C. Chất không cho dòng điện đi qua                          D. Chất cho dòng điện đi qua

4
11 tháng 3 2022

D

D

A

B

D

D

11 tháng 3 2022

Câu 3. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dòng điện?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển tự do

B. Dòng điện là sự chuyển động của các điện tích.

C. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích.

D. Dòng điện là dòng dịch chuyển theo mọi hướng của các điện tích.

Câu 4. Vật liệu nào sau đây không có khả năng dẫn điện

A. Một đoạn dây đồng hoặc nhôm          B. Một đoạn ruột bút chì

C. Dung dịch muối đồng sunphat            D. Một đoạn vỏ bút chì

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là

A. Dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.    

B. Dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. Dòng chuyển dời của các hạt mang điện                     

D. Dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 6. Trong các vật dưới đây, vật không nhiễm điện là

A. Thước nhựa sau khi cọ xát vào vải khô có khả năng hút các vụn giấy.

B. Thanh sắt sau khi nung nóng đỏ có thể đốt cháy các vụn giấy.

C. Mảnh phim nhựa sau khi được cọ xát nhiều lần bằng mảnh len có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện khi chạm bút thử điện vào tấm tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa.

D. Thanh thủy tinh sau khi bị cọ xát bằng vải có khả năng hút quả cầu bấc treo trên sợi chỉ tơ.

Câu 7. Kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau

B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau

C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)

D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau

Câu 8Chất dẫn điện là?

A. Chất có dòng điện đi qua                                       B. Chất không có dòng điện đi qua

C. Chất không cho dòng điện đi qua                          D. Chất cho dòng điện đi qua

Chọn phát biểu đúng về dòng điện. A.Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích dương. B.Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectrôn. C.Dòng điện là dòng dịch chuyển của các điện tích. D.Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.2Đặc điểm chung của nguồn điện là gì? A.Có hai cực dương và âm. B.Có cùng cấu tạo. C.Có cùng hình dạng,...
Đọc tiếp

Chọn phát biểu đúng về dòng điện.

 A.

Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.

 B.

Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectrôn.

 C.

Dòng điện là dòng dịch chuyển của các điện tích.

 D.

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

2

Đặc điểm chung của nguồn điện là gì?

 A.

Có hai cực dương và âm.

 B.

Có cùng cấu tạo.

 C.

Có cùng hình dạng, kích thước.

 D.

Có hai cực bắc, nam

3

Đơn vị đo hiệu điện thế là

 A.

Ampe (A)

 B.

Niuton (N)

 C.

kilogam (kg)

 D.

Vôn (V).

4

Vôn kế là dụng cụ dùng để đo

 A.

hiệu điện thế.

 B.

khối lượng.

 C.

nhiệt độ.

 D.

cường độ dòng điện.

5

Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?

 

 A.

Nồi cơm điện.

 B.

Điện thoại di động.

 C.

Tivi (máy thu hình).

 D.

Rađiô (máy thu thanh).

6

Chọn phát biểu đúng về dòng điện.

 A.

Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.

 B.

Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các êlectrôn.

 C.

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

 D.

Dòng điện là dòng dịch chuyển của các điện tích.

7

Tác dụng của bóng đèn trong mạch điện là

 A.

cho biết khi nào có dòng điện chạy qua bằng cách sáng hoặc tắt

 B.

đóng ngắt mạch, bảo đảm an toàn và tiết kiệm điện.

 C.

làm trang trí cho mạch điện.

 D.

cung cấp dòng điện lâu dài cho mạch điện..

8

Picture 1217 Chuông điện hoạt động là do

 A.

tác dụng nhiệt của dòng điện.

 B.

tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.

 C.

tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện.

 D.

tác dụng từ của dòng điện.

9

Trong một mạch kín, hai cực của pin được nối với nhau bằng một sợi dây đồng. Các electron tự do trong dây sẽ bị cực nào hút? Cực nào đẩy?

 A.

Cực dương đẩy, cực âm hút.

 B.

Cực dương hút, cực âm đẩy.

 C.

Cả hai cực cùng đẩy.

 D.

Cả hai cực cùng hút.

10

Tác dụng của dây dẫn trong mạch điện là

 A.

làm trang trí cho mạch điện.

 B.

cung cấp dòng điện lâu dài cho mạch điện..

 C.

đóng ngắt mạch, bảo đảm an toàn và tiết kiệm điện.

 D.

nối nguồn với các thiết bị thành mạch kín.

11

Công tắc mắc như thế nào thì có thể tắt/bật được hai bóng đèn trong mạch điện?

 A.

Mắc sau bóng đèn Đ1

 B.

Mắc trước bóng đèn Đ2

 C.

Mắc ở bất kì vị trí nào trong mạch điện

 D.

Mắc giữa 2 bóng đèn.

12

Vì sao dây điện thường dùng để mắc đèn, quạt… phải tách riêng hai lõi?

Picture 1171

 A.

Để tiết kiệm dây dẫn.

 B.

Để trang trí dây cho đẹp.

 C.

Để dễ tháo lắp.

 D.

Để tránh chập điện.

13

Điền từ thích hợp vào chỗ trống

Trên vôn kế, ở các chốt nối dây có kí hiệu dấu (+) và dấu (-). Dấu (+) phải được nối với (1)……………của nguồn, dấu (-) phải nối với (2)………..của nguồn

 A.

(1) cực âm, (2) cực dương.

 B.

(1) cực dương, (2) cực âm.

 C.

(1) cực âm, (2) cực âm.

 D.

(1) cực dương, (2) cực dương.

14

Một quả cầu A có điện tích dương, quả cầu B có điện tích âm. Có hiện tượng gì xảy ra khi đưa hai quả cầu lại gần nhau?

 A.

Chúng đẩy nhau.

Picture 254

 B.

Vừa hút vừa đẩy nhau.

Picture 1088

 C.

Không hút cũng không đẩy nhau.

Picture 60

 D.

Chúng hút nhau.

Picture 253

15

Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau.

 A.

Khi nhiệt độ tăng tới 8000 C thì mọi vật bắt đầu nóng chảy.

 B.

Dòng điện có thể làm đèn điốt phát quang.

 C.

Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng tới khoảng 25000 C và phát sáng.

 D.

Người ta thường dùng Vônfram làm dây tóc bóng đèn.

16

Để đo hiệu điện thế giữa hai cực của bình ắc – quy xe máy, ta nên dùng vôn kế có giới hạn đo nào là phù hợp nhất?

 A.

100V

 B.

20V

 C.

10V

 D.

5V

17

Đèn Nêôn ( đèn ống) hoạt động dựa trên nguyên lí nào?

Picture 21

 A.

Dòng điện làm dây tóc nóng lên và phát sáng.

 B.

Dòng điện làm vỏ bóng nóng lên và phát sáng.

 C.

Dòng điện làm chất khí trong đèn phát sáng.

 D.

Dòng điện làm giá đèn nóng lên và phát sáng.

18

Trong các trường hợp sau, trường hợp nào tác dụng nhiệt là vô ích?

 A.

Bàn là.

 B.

Đèn dây tóc.

 C.

Bếp điện.

 D.

Ấm điện.

19

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây.

 A.

Bất cứ dòng điện nào đi qua cơ thể con người cũng gây nguy hiểm.

 B.

Mọi cuộn dây dẫn khi có dòng điện đi qua đều trở thành nam châm điện.

 C.

Cho dòng điện thích hợp đi qua cơ thể người có thể chữa được một số bệnh.

 D.

Chuông điện kêu liên tục do dòng điện được đóng ngắt liên tục nhờ tác dụng nhiệt.

20

Quạt điện hoạt động dựa vào tác dụng nào của dòng điện?

 A.

Tác dụng nhiệt.

 B.

Tác dụng từ và tác dụng sinh lý.

 C.

Tác dụng từ và tác dụng hóa học.

 D.

Tác dụng từ.

4
1 tháng 3 2022

nhiều thế ;-;

20 tháng 5 2021

: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng    

B. Dòng điện là dòng các êlectrôn chuyển dời có hướng

C. Dòng điện là dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng                   

D. Dòng điện là dòng điện tích

20 tháng 5 2021

A

19 tháng 11 2017

Đáp án: D

Dòng điện là dòng các điện tích bất kì dịch chuyển có hướng.

10 tháng 4 2021

 Đáp án D

Dòng điện chỉ là dòng các điện tích bất kì dịch chuyển có hướng.

Bài 17: Dòng điện là:A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.Bài 18: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại...
Đọc tiếp

Bài 17: Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
Bài 18: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?
A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.
D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.
Bài 19: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt máy
B. Acquy
C. Bếp lửa
D. Đèn pin
Câu 20. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang.

 

3
14 tháng 3 2022

C

B

B

C

Bài 17: Dòng điện là:
A. Dòng các điện tích dương chuyển động hỗn loạn.
B. Dòng các điện tích âm chuyển động hỗn loạn.
C. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các nguyên tử chuyển động có hướng.
Bài 18: Phát biểu nào sau đây về nguồn điện là không đúng?
A. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín.
D. Nguồn điện tạo ra hai cực có điện tích khác loại.
Bài 19: Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?
A. Quạt máy
B. Acquy
C. Bếp lửa
D. Đèn pin
Câu 20. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe thấy tiếng vang.

23 tháng 3 2022

Câu tui ghi thôi

23 tháng 3 2022

cái câu bôi xanh ý

24 tháng 2 2021
1 có thể Đ 2 Đ 3 S 4 mình nghĩ là Đ 5 ko bt 6 mình ko bt Trên đây là mình góp ý thôi
29 tháng 1 2019

Đáp án: D

Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.