Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
-Hiện tượng:Na phản ứng với H2O, nóng chảy thành giọt tròn có màu trắng chuyển động nhanh trên mặt nước. Mẫu Na tan dần cho đến hết, có khí H2 bay ra, phản ứng toả nhiều nhiệt
PTHH: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Mol: 0,3 0,15
- Hiện tượng: Fe bị tan dần, đồng thời có bọt khí không màu thoát ra
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,2 0,2
b,\(m_{hhA}=0,3.23+0,2.56=18,1\left(g\right)\)
\(\%m_{Na}=\dfrac{0,3.23.100\%}{18,1}=38,12\%;\%m_{Fe}=100-38,12=61,88\%\)
Cho x gam hỗn hợp A gồm K, Fe, Cu vào trong nước dư, người ta thu được 1,12 lít H2 (đktc) và y gam chất rắn không tan B. Cho toàn bộ chất rắn B vào HCl dư, người ta thu được 4,48 lít khí (đktc) và 6,4 gam chất rắn màu đỏ.
a. Giải thích các hiện tượng và viết PTHH minh họa?
b. Tìm x,y ?
2K+2H2O->2KOH +H2
0,1----------------------0,05 mol
=>K tan có khí thoát ra , còn có chất rắn
Fe+2HCl->FeCl2+H2
0,2----------------------0,2 mol
=> có khí Fe tan có khí thoát ra, còn chất rắn màu đỏ gạch
Cu ko td vs nước với HCl
n H2(1)=1,12\22,4=0,05 mol
n H2(2)=4,48\22,4=0,2 mol
m chất rắn = m Cu =6,4
=> x=0,1.39=3,9g
=>y=0,2.56=11,2g
a)
$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
Natri tan dần, lăn tròn trên mặt nước, có khí không màu không mùi thoát ra. Chất rắn không tan B là Fe
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
Sắt tan dần, có bọt khí không màu không mùi bay lên
b)
Thí nghiệm 1, $n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)$
$n_{Na} = 2n_{H_2} = 0,3(mol)$
Thí nghiệm 2, $n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$n_{Fe} = n_{H_2} = 0,2(mol)$
Suy ra :
$\%m_{Na} = \dfrac{0,3.23}{0,3.23 + 0,2.56}.100\% = 38,12\%$
$\%m_{Fe} = 100\% - 38,12\% = 61,88\%$
a) PTHH : \(FeO+H_2-t^o->Fe+H_2O\)
\(CuO+H_2-t^o->Cu+H_2O\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}n_{FeO}=x\left(mol\right)\\n_{CuO}=y\left(mol\right)\end{cases}}\) => \(72x+80y=11,2\left(I\right)\)
Có : \(m_{O\left(lấy.đi\right)}=m_{giảm}=1,92\left(g\right)\)
=> \(n_{O\left(lấy.đi\right)}=\frac{1,92}{16}=0,12\left(mol\right)\) Vì H% = 80% => Thực tế : \(n_{O\left(hh\right)}=\frac{0,12}{80}\cdot100=0,15\left(mol\right)\)
BT Oxi : \(x+y=0,15\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) suy ra : \(\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,05\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}m_{FeO}=7,2\left(g\right)\\m_{CuO}=4\left(g\right)\end{cases}}\)
b) PTHH : \(Fe+H_2SO_4-->FeSO_4+H_2\)
BT Fe : \(n_{Fe}=n_{FeO}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=2,24\left(l\right)\)
BT Cu : \(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(m_{CR\left(ko.tan\right)}=0,05\cdot64=3,2\left(g\right)\)
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)
\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)