K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 37. Nước sông khu vực Đông Nam Á được cung cấp chủ yếu từ:

A. nước mưa.

C. nước băng tuyết tan.                             

B. nước ngầm.

D. nước mưa và nước băng tuyết tan.

Câu 38.  Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu:

A. Nhiệt đới.

B. Xích đạo.               

C. Nhiệt đới gió mùa.

D. Cận xích đạo.

Câu 39. Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?

        A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.

        B. Chặn các khối khí lạnh vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam.

        C. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á.

        D. Gây ra hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á

Câu 40. Những nước nào sau đây nằm trong vùng lãnh thổ Nam Á?

A. Trung Quốc, Nhật Bản. 

C. Ấn Độ, Nê- Pan.

B. Đài Loan.

D. Hàn Quốc, Triều Tiên.

Câu 41. Cảnh quan ở phần phía Tây khu vực Đông Á chủ yếu là:

A. Rừng rậm nhiệt đới.

C. Rừng cây bụi lá cứng.

B. Rừng thưa.           

D.Thảo nguyên, hoang mạc.

Câu 42.Dòng sông nào là ranh giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Nga?

A. A-Mua.

B. Trường Giang.

        C. Sông Ấn.

       D. Hoàng Hà.

Câu 43. Dòng sông nào dài nhất khu vực Đông Á?

A. Sông Ấn.                                                     B. Trường Giang.

C. A-Mua.                                                        D. Hoàng Hà.

Câu 44. Quốc gia nào ở Đông Á thường xuyên bị động đất và núi lửa?

A. Hàn Quốc

B. Trung Quốc            

C. Nhật Bản

D. Triều Tiên.

Câu 45. Quốc gia có nền kinh tế- xã hội phát triển toàn diện nhất Châu Á là:

A. Trung Quốc.           B. Nhật Bản.              C. Hàn Quốc.            D. Ấn Độ.

Câu 46. Đại bộ phận Tây Nam Á nằm trong đới khí hậu:

A. Nhiệt đới khô.        B. Nhiệt đới.              C. Xích đạo.             D. Cận xích đạo.       

Câu 47. Trong các nước sau đây ở khu vực Đông Á,nước có dân số ít nhất vào năm 2002 là:

A. Trung Quốc.           B. Hàn Quốc.            C. Triều Tiên.            D. Nhật Bản.

Câu 48. Quốc gia có số dân đông nhất Đông Á là:

A. Nhật Bản.                B. Trung Quốc.         C. Hàn Quốc.            D. Triều Tiên.

Câu 49. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á?

Đông Á có giá trị xuất khẩu vượt nhập khẩu lớn nhất?

A. Nhật Bản.             B. Hàn Quốc.            C. Trung Quốc.                     D. Đài Loan
Câu 50. Quốc gia nào ở khu vực Đông Á có giá trị xuất khẩu vượt nhập khẩu lớn nhất?

A. Nhật Bản.                B. Hàn Quốc.            C. Trung Quốc.                     D. Đài Loan.

1
13 tháng 1 2022

Câu 37. Nước sông khu vực Đông Nam Á được cung cấp chủ yếu từ:

A. nước mưa.

C. nước băng tuyết tan.                             

B. nước ngầm.

D. nước mưa và nước băng tuyết tan.

Câu 38.  Đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu:

A. Nhiệt đới.

B. Xích đạo.               

C. Nhiệt đới gió mùa.

D. Cận xích đạo.

Câu 39. Dãy Hi-ma-lay-a có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu Nam Á?

        A. Đón các khối khí lạnh vào mùa đông, chắn các khối khí mùa hạ vào Nam Á.

        B. Chặn các khối khí lạnh vào mùa đông tràn xuống, đón gió mùa mùa hạ gây mưa cho sườn núi phía nam.

        C. Ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa ảnh hưởng tới Nam Á.

        D. Gây ra hiệu ứng gió phơn khô nóng vào mùa hạ cho Nam Á

23 tháng 9 2016
Hướng gió theo mùa - Khu vực

Hướng gió mùa Đông

      ( Tháng 1)

Hướng Gió Mùa Hạ

    ( Tháng 7)

 

Đông ÁTây BắcĐông Nam
Đông Nam ÁBắc hoặc Đông NamTây nam và nam
Nam ÁĐông bắcTây Nam

 

25 tháng 9 2016

sai con mẹ nó rồi lúc cần chẳng chả lời bây giờ bố mày học xong mới trả lời  ngu vãi cháy 

               hihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihihi!

30 tháng 12 2016

nhật bản có xuất khẩu và nhập khẩu phát triển

21 tháng 1 2018

a) Biểu đồ:

biểu đồ giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Dông Á năm 2001

b) Nhận xét:

- Trong ba quốc gia trên Nhật Bản là nước có giá trị xuất, nhập khẩu cao nhất, nước có giá trị xuất, nhập khẩu thấp nhất là Hàn Quốc.

- Cả ba quốc gia trên đều là nước có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu (xuất siêu). Nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu nhiều nhất là Nhật Bản.

4 tháng 6 2017

a) Biểu đồ:

biểu đồ giá trị xuất, nhập khẩu của một số nước Dông Á năm 2001

b) Nhận xét:

- Trong ba quốc gia trên Nhật Bản là nước có giá trị xuất, nhập khẩu cao nhất, nước có giá trị xuất, nhập khẩu thấp nhất là Hàn Quốc.

- Cả ba quốc gia trên đều là nước có giá trị xuất khẩu lớn hơn giá trị nhập khẩu (xuất siêu). Nước có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu nhiều nhất là Nhật Bản.

4 tháng 6 2017

- Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc đều có giá trị xuất khẩu cao hơn giá trị nhập khẩu.

- Nhật Bản có giá trị xuất khẩu vượt giá trị nhập khẩu trong số ba nước đó.

8 tháng 7 2017

- Gió mùa đông:

+ Hoạt động thành từng đợt từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau với đặc điểm chung là lạnh và khô

+ Nửa đầu mùa đông , không khí lạnh từ lục địa Trung Hoa đi thẳng vào nước ta nên lạnh và khô.

+ Nửa sau mùa đông, không khí lạnh di chuyển ra phía biển rồi mới vào nước ta nên bớt lạnh khô. Ven biển và đồng bằng sông Hồng có mưa phùn nhỏ.

+ Gió mùa đông làm cho khu vực phía bắc vĩ tuyến \(16^oC\) có mùa đông lạnh, có 3 tháng nhiệt độ trung bình xuống dưới \(20^oC\). Số tháng lạnh và độ lạnh giảm dần về phía nam. Huế không có tháng nào lạnh dưới \(20^oC\)

16 tháng 3 2017

Sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc.

dong bac va tay bac

Sự khác biệt giữa địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

truong son dong va truong son bac

Các nước Đông Nam Á có sản lượng lúa nhiều hơn sản lượng cà phê. Điều này chứng tỏ rằng các nước Đông Nam Á chủ trọng sản xuất cây lương thực thay vì cây công nghiệp.

Sản lượng lúa và cà phê của các quốc gia Đông Nam Á chiếm tỷ trọng khá lớn so với sản lượng chung của thế giới:

+ Lúa chiếm hơn 1/5 tổng sản lượng lúa thế giới.

+ Cà phê chiếm tới gần 1/5 tổng sản lượng cà phê của thế giới.

=> NÔNG NGHIỆP TƯƠNG ĐỐI PHÁT TRIỂN.

31 tháng 10 2018

Trong mỗi đời người, luôn tồn tại những kí ức, có những kí ức vui ta muốn nhớ mãi nhưng cũng có những kí ức buồn ta muốn quên đi. Đối với tôi, kí ức khiến tôi muốn nhớ mãi là thời học trò trong những năm cấp hai của tôi. Mỗi năm học trôi qua, tôi đều có thêm người thầy, người cô để ghi nhớ trong trái tim mình và năm nay cũng vậy. Chỉ trong khoảnh khắc vài tháng, cô giáo dạy văn của tôi đã để lại trong tôi những ấn tượng sâu sắc.

Ắt hẳn các bạn ngồi đây cảm thấy lời của tôi là nghịch lí. Tôi đang học lớp chín thì đáng lí ra tôi phải viết về những thầy cô trong các năm học trước của mình, nhưng tôi lại viết về người cô đang dạy tôi trong năm học này? Có thể đối với những bạn khác, cô chỉ mới đứng lớp trong hai tháng. Nhưng với tôi, cô đã gắn bó hơn sáu tháng rồi.

Cô đã dạy văn tôi trong suốt ba tháng hè. Và đó cũng là khoảng thời gian tuyệt vời nhất đối với tôi. Cô là một người rất tận tụy, giảng giải chu đáo cho học sinh. Khi cô giảng bài, giọng nói ấm áp, truyền cảm của cô đã thu hút chúng tôi vào bài học. Cô giảng giải, phân tích từng chi tiết nhỏ nhất của bài học, cho học sinh cảm nhận ý nghĩa của từng chi tiết đó rồi phát triển thành những lời văn sâu sắc, đầy ý nghĩa. Nhờ những bài giảng của cô mà chúng tôi thêm yêu nàng Kiều mười lăm năm lưu lạc, thêm yêu Vũ Nương – người con gái tư dung tốt đẹp. Những bài mà trước đây đọc không hiểu, giờ đây chúng tôi thấy nó mới hay, mới sâu sắc làm sao! Người ta thường nói tiết Văn là tiết ru ngủ nhưng điều kì lạ là khi cô giảng chúng tôi càng cảm thấy thú vị hơn, ý nghĩa hơn. Chắc có lẽ chính nhờ vậy mà cô luôn được học sinh chúng tôi yêu mến.

Khi vào năm học, tôi vui sướng biết bao khi được cô làm chủ nhiệm. Trong vai trò chủ nhiệm, cô trông nghiêm túc hơn hồi hè. Khi lớp hạng cao, cô khuyến khích, khen thưởng, mỗi lần lớp hạng thấp, cô nhắc nhở, động viên lớp cố gắng hơn. Mẹ tôi cũng là một giáo viên chủ nhiệm nên tôi có thể hiểu được sự vất vả, nặng nề thế nào khi đảm nhận chủ nhiệm một lớp cuối cấp. Càng hiểu nỗi vất vả của cô bao nhiêu, tôi càng quyết tâm phải giúp lớp lấy được hạng cao bấy nhiêu. Có thể đối với các lớp khác, tiết chủ nhiệm luôn là tiết nặng nề nhất, bởi tiết đó luôn khiến các bạn khác lo sợ vì bị mắng. Nhưng với lớp tôi, giờ chủ nhiệm lại được nghe những câu chuyện hay, ý nghĩa trong cuộc sống. Tôi yêu những câu chuyện đó vì nó luôn giúp chúng tôi rút ra được những bài học quý giá cho riêng mình. Tôi đã từng đạt giải ba trong kì thi học sinh giỏi lớp tám. Có lẽ vì vậy mà cô kì vọng vào tôi trong kì thi năm nay. Tôi tự hứa mình phải cố gắng hơn, mình phải đậu để không khiến cô thất vọng. Nhưng tôi đã thất bại. Những tưởng cô sẽ la mắng tôi, trách móc tôi, nhưng không. Tôi vẫn nhớ mãi câu nói của cô khuyến khích các bạn trong lớp: “Cho dù các con thi không đậu cũng đừng buồn, vì các con còn nhiều cơ hội khác để bắt lấy.” Nhưng thật sự cô càng khuyến khích thì tôi lại càng thấy lòng ray rứt hơn. Tôi đã tự hỏi với lòng mình tôi đã cố gắng hết sức chưa, tôi đã tập trung vào môn văn chưa? Mặc dù vậy, cô vẫn không hề la rầy, trách cứ tôi một lời nào mà vẫn dịu dàng động viên, an ủi tôi. Chính điều đó sẽ là động lực cho tôi bước tiếp và cố gắng, nỗ lực hơn nữa trên con đường học vấn của mình.

Lớp chúng tôi có một bạn tuy hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng học rất giỏi. Cả nhóm chúng tôi tổ chức sinh nhật cho bạn đó nhưng trong lớp lại có bạn nói: “Tại sao chỉ có sinh nhật bạn đó là tổ chức còn sinh nhật tụi mình thì không tổ chức?” Nghe thấy câu nói đó, cô đã nói: “Gia cảnh bạn khó khăn, có lẽ mấy năm nay cũng chưa có được một ngày sinh nhật cho mình, tuy ở đây chỉ là một chút gì đó nhỏ thôi nhưng ít nhất cũng khiến bạn cảm thấy vui…”. Nói đến đây, cô đã khóc. Nhìn giọt nước mắt của cô rơi xuống mà lòng chúng tôi chạnh lại. Chỉ là một khoảnh khắc ngắn ngủi, chỉ từ lời nói của cô thôi mà đã khiến chúng tôi hiểu được thế nào là sự sẻ chia, thế nào là ấm áp tình bạn. Giọt nước mắt ấy đã khiến chúng tôi phải nhìn lại mình. Chúng tôi được sống trong hoàn cảnh đầy đủ, may mắn hơn thì tại sao lại không chia sẻ sự may mắn đó cho người bạn của mình để họ cảm thấy lòng ấm áp hơn? Khi nhìn những giọt nước mắt ấy, tôi chợt nhận ra cô không chỉ là một giáo viên tận tụy mà còn là một người đồng cảm với học sinh, luôn cố gắng thấu hiểu học sinh của mình.

Văn của tôi không bóng bẩy, trau chuốt, cũng không đặc sắc như những bài văn mà các bạn đã đọc. Khi tôi viết những dòng cảm nhận này, tôi chẳng nghĩ rằng mình sẽ được giải. Tôi chỉ viết bằng tấm lòng yêu thương, kính trọng cô từ sâu thẳm trong con tim mình. Tôi không nêu tên cô ra vì tôi nghĩ các bạn cũng có thầy giáo, cô giáo dạy văn như tôi và tôi cho rằng cô cũng không thích như vậy.

Sáu tháng, chưa đầy một năm nhưng cô đã để lại trong tôi một ấn tượng sâu sắc. Cô như là nguồn cảm hứng cho những bài văn của tôi và nếu mái trường là ngôi nhà thứ hai thì cô chính là người mẹ thứ hai của tôi. Cô ơi, con cảm ơn cô vì những gì cô đã dành cho con, con sẽ cố gắng để thành công và “gặt được nhiều lúa vàng” trong cuộc sống.