K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2018

So hoc sinh lop 6a la:120x35%=42(hoc sinh)

So hoc sinh lop 6b la:42x20/21=40(hsinh)

So hoc sinh lop 6c la:120-(42+20)=58(hSinh)

Vay so hoc sinh lop6Ala:42hs;6B:40;6C:58

30 tháng 4 2018

Đổi 35 % = \(\frac{7}{20}\)

Lớp 6B có bằng :

\(\frac{7}{20}\)\(\frac{20}{21}\)\(\frac{1}{3}\)(số học sinh cả khối)

Lớp 6B có số học sinh là:

120 x\(\frac{1}{3}\)= 40 ( học sinh)

Lớp 6A có số học sinh là:

120 x 35%= 42( học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:

120 - 40 - 42 =38 ( học sinh)

8 tháng 3 2020

bài 6 cho gì vậy bạn

8 tháng 3 2020

Bài 5:

a) Ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOx}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}=180^0-80^0=100^0\)

b) Hai góc có phụ nhau vì: 

OM là tia phân giác \(\widehat{xOz}\Rightarrow\widehat{mOz}=\frac{1}{2}\widehat{xOz}\)

ON là tia phân giác \(\widehat{yOz}\Rightarrow\widehat{nOz}=\frac{1}{2}\widehat{yOz}\)

=> \(\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\widehat{mOn}=\frac{1}{2}\left(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}\right)=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}180^0=90^0\)

8 tháng 3 2020

Bài 4:
a) Số học sinh giỏi của lớp là:

\(40\cdot\frac{1}{5}=8\left(em\right)\)

Số học sinh trung bình của lớp là:

\(\left(40-8\right)\cdot\frac{3}{8}=12\left(em\right)\)

Số học sinh khá của lớp là:

40-8-12=20 (em)

b) Tỉ số phần trăm của học sinh trung bình đối với cả lớp là:

12:40 x 100=30%

Bài 5:

x O y z n m

a) Có \(\widehat{xOy}\)là góc bẹt => \(\widehat{xOy}=180^o\)

Vì tia từ O vẽ tia Oz sao cho góc yOz=80\(^o\)

=> \(\widehat{xOz}=\widehat{xOy}-\widehat{yOz}\)

Thay \(\widehat{xOy}=180^o\left(cmt\right);\widehat{yOz}=80^o\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{xOz}=180^0-80^o=100^o\)

Vậy góc xOz=100\(^o\)

b) Vì Om và On lần lượt là phân giác của góc xOz và góc yOz (gt)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^o\\\widehat{zOn}=\widehat{nOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=\frac{80^o}{2}=40^o\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{zOn}=50^o+40^o=90^o\)

=> Góc mOz và zOn có phụ nhau

Bài 3: (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh còn lại bằng 9/5 số học sinh trung bình (số học sinh còn lại gồm hai loại: khá, trung bình). Tính số học sinh mỗi loại?Bài 4: (3,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB sao cho .a) Trong ba tia OA, OB, Ox tia...
Đọc tiếp

Bài 3: (1,5 điểm) Một lớp học có 45 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá, trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 20% số học sinh cả lớp. Số học sinh còn lại bằng 9/5 số học sinh trung bình (số học sinh còn lại gồm hai loại: khá, trung bình). Tính số học sinh mỗi loại?

Bài 4: (3,5 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia OA và OB sao cho .

a) Trong ba tia OA, OB, Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) Tính số đo ?

c) Tia OA có là tia phân giác của không? Vì sao?

d) Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox và Ot là tia phân giác của . Tính số đo ?

Bài 5: (0,25 điểm) Thực hiện phép tính:

Bài 3: (1 điểm) Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 18km và chiều rộng bằng 5/9 của chiều dài. Tính chiều rộng và diện tích của khu đất?

Bài 4: (3 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Om sao cho ∠xOy = 50º; ∠xOm = 100º ; .

a) Trong ba tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?

b) So sánh ∠xOy và ∠yOm

c) Tia Oy có phải là tia phân giác của không? Vì sao?

d) Vẽ tia Oh là tia đối của tia Ox. Tính ∠yOh ?

Bài 5: (0,5 điểm) Tính nhanh tổng sau:

Bài 3: (1 điểm) Cho A = (6n + 42)/6n với n∈Z và n ≠ 0. Tìm tất cả các số nguyên n sao cho A là số nguyên.

Bài 4: (2 điểm) Vẽ hai góc kề bù ∠xOy và ∠yOz, biết

∠xOy = 50 º. Vẽ tia Oa là tia phân giác của ∠xOy.

a. Tính số đo ∠yOz .

b. Vẽ tia Ob là tia phân giác của ∠yOz. Tính số đo ∠aOb.

c. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xz có chứa tia Oy, vẽ ∠zOt = 105º. Hỏi tia Oy là tia phân giác của ∠aOt không? Vì sao?

làm xong thì kết bạn ok thanks

0
BÀI 1 \(1-\frac{1}{2}\times1-\frac{1}{3}\times1-\frac{1}{4}\times1-\frac{1}{5}......1-\frac{1}{39}\times1-\frac{1}{40}\)      BÀI 2 \(x-\frac{1}{2}=\frac{-3}{4}\)                                                                         \(2,5\times x+\frac{2}{3}=2\frac{1}{6}\)BÀI 3 a SỐ HỌC SINH KHỐI 6 CỦA MỘT TRƯỜNG CÓ 120 HỌC SINH GỒM BA LỚP : LỚP 6A CHIẾM \(\frac{1}{3}\)SỐ HỌC SINH KHỐI 6 . SỐ HỌC SINH LỚP 6B...
Đọc tiếp

BÀI 1 

\(1-\frac{1}{2}\times1-\frac{1}{3}\times1-\frac{1}{4}\times1-\frac{1}{5}......1-\frac{1}{39}\times1-\frac{1}{40}\)     

BÀI 2 

\(x-\frac{1}{2}=\frac{-3}{4}\)                                                                         \(2,5\times x+\frac{2}{3}=2\frac{1}{6}\)

BÀI 3 

a SỐ HỌC SINH KHỐI 6 CỦA MỘT TRƯỜNG CÓ 120 HỌC SINH GỒM BA LỚP : LỚP 6A CHIẾM \(\frac{1}{3}\)SỐ HỌC SINH KHỐI 6 . SỐ HỌC SINH LỚP 6B CHIẾM 50% SỐ HỌC SINH CÒN LẠI .TÍNH SỐ HỌC SINH LỚP 6C

b MỘT NGƯỜI MANG RỔ TRỨNG ĐI BÁN . SAU KHI BÁN \(\frac{4}{9}\)SỐ TRỨNG CÒN LẠI VÀ 2 QUẢ THÌ CÒN LẠI 28 QUẢ . TÍNH SỐ TRỨNG MANG ĐI BÁN 

CÂU 4 

TRÊN CÙNG 1 NỬA MP BỜ CHỨA TIA Õ VẼ HAI TIA OY VÀ OT SAO CHO GÓC XOY= 50 ĐỘ , XOZ = 130 ĐỘ 

a TIA OY CÓ NẰM GIỮA TIA Õ VÀ OY KO? VÌ SAO?

b TÍNH SỐ ĐO YOZ

c GỌI OT LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA YOZ . TÍNH SỐ ĐO CỦA XOT

9
10 tháng 5 2019

cần giải hộ ko

10 tháng 5 2019

AI TRẢ LỜI NHANH NHẤT 3K

10 tháng 5 2019

a, số học sinh lớp 6A là: 120 x \(\frac{1}{3}\)= 40 (bạn)

số học sinh lớp 6B là: 40 x \(\frac{9}{8}\)= 45 (bạn)

số học sinh lớp 6C là: 120 - 40 - 45 = 35 (bạn)

b, tỉ số phần trăm của lớp 6B và học sinh cả khối là: 45 : 120 = 0,375 = 37,5% 

                                          đáp số: a, 6A: 40 bạn

                                                           6B: 45 bạn

                                                           6C: 35 bạn

                                                       b, 37,5%

ĐỀ SỐ 1Thời gian làm bài: 120 phútCâu 1: (2 điểm) Cho biểu thức:                                                 a, Rút gọn biểu thứcb, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.Câu 2: (1 điểm)Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số  sao cho Câu 3: (2 điểm)a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phươngb....
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 1

Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1: (2 điểm) Cho biểu thức:  

                                               Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

a, Rút gọn biểu thức

b, Chứng minh rằng nếu a là số nguyên thì giá trị của biểu thức tìm được của câu a, là một phân số tối giản.

Câu 2: (1 điểm)

Tìm tất cả các số tự nhiên có 3 chữ số  sao cho Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

Câu 3: (2 điểm)

a. Tìm n để n2 + 2006 là một số chính phương

b. Cho n là số nguyên tố lớn hơn 3. Hỏi n2 + 2006 là số nguyên tố hay là hợp số.

Câu 4: (2 điểm)

a. Cho a, b, n thuộc N*. Hãy so sánh Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

b. Cho Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán. So sánh A và B.

Câu 5: (2 điểm)

       Cho 10 số tự nhiên bất kỳ: a1, a2, ....., a10. Chứng minh rằng thế nào cũng có một số hoặc tổng một số các số liên tiếp nhau trong dãy trên chia hết cho 10.

Câu 6: (1 điểm)

       Cho 2006 đường thẳng trong đó bất kì 2 đường thẳng nào cũng cắt nhau. Không có 3 đường thẳng nào đồng qui. Tính số giao điểm của chúng.

ĐỀ SỐ 2

Thời gian làm bài: 120 phút

Câu 1:

a. Tìm các số tự nhiên x, y. sao cho (2x + 1)(y – 5) = 12

b.Tìm số tự nhiên sao cho 4n-5 chia hết cho 2n-1

c. Tìm tất cả các số Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán, biết rằng số B chia hết cho 99

Câu 2.

a. Chứng tỏ rằng Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán là phân số tối giản.

b. Chứng minh rằng: Tuyển tập đề thi học sinh giỏi lớp 6 môn Toán

Câu 3:

       Một bác nông dân mang cam đi bán. Lần thứ nhất bán 1/2số cam và 1/2 quả; Lần thứ 2 bán 1/3 số cam còn lạivà 1/3 quả; Lần thứ 3 bán 1/4 số cam còn lại và 3/4 quả. Cuối cùng còn lại 24 quả. Hỏi số cam bác nông dân đã mang đi bán.

Câu 4:

       Cho 101 đường thẳng trong đó bất cứ hai đường thẳng nào cũng cắt nhau, không có ba đường thẳng nào đồng quy. Tính số giao điểm của chúng.

ĐỀ SỐ 3

Thời gian làm bài: 120 phút

Bài 1: (1,5 điểm) Tìm x

a) 5x = 125;                b) 32x = 81;

c) 52x-3 – 2.52 = 52.3;

Bài 2: (1,5 điểm)

Cho a là số nguyên. Chứng minh rằng: |a| < 5 ↔ - 5 < a < 5

Bài 3: (1,5 điểm)

Cho a là một số nguyên. Chứng minh rằng:

a. Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương.

b. Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.

c. Có thể kết luận gì về số liền trước của một số dương và số liền sau của một số âm?

Bài 4: (2 điểm)

Cho 31 số nguyên trong đó tổng của 5 số bất kỳ là một số dương. Chứng minh rằng tổng của 31 số đó là số dương.

Bài 5: (2 điểm)

      Cho các số tự nhiên từ 1 đến 11 được viết theo thứ tự tuỳ ý sau đó đem cộng mỗi số với số chỉ thứ tự của nó ta được một tổng. Chứng minh rằng trong các tổng nhận được, bao giờ cũng tìm ra hai tổng mà hiệu của chúng là một số chia hết cho 10.

Bài 6: (1,5 điểm)

     Cho tia Ox. Trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ là Ox. Vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy và xOz bằng 1200. Chứng minh rằng:

a. Góc xOy = xOz = yOz

b. Tia đối của mỗi tia Ox, Oy, Oz là phân giác của góc hợp bởi hai tia còn lại

0
Đây là đề cương của trường THPT BÌNH SƠN Kiên Giang mong các bạn có thể giải và lm hết hộ mik nhé !!! Hoặc các bn có thể tham khảo cũng đc :)Bài 1 : Tínha) 1/6 - 2/3 + 1/2                     b) 2/3 x 1/7 + 2/3 x 6/7 - 1/3               c) 1/2 x 25/3 : -2/15 x 12/24 - 1/3d) 5/8 + ( -5/8 + -3/5 )             e) 1/3 x 4/5 + 1/3 x 6/5 - 1 1/3            f) 2,5 : ( 1 + 2/3 ) Bài 2 : Tìm x, biết :a) 2 2/3 : x - 15 = -11 ...
Đọc tiếp

Đây là đề cương của trường THPT BÌNH SƠN Kiên Giang mong các bạn có thể giải và lm hết hộ mik nhé !!! Hoặc các bn có thể tham khảo cũng đc :)

Bài 1 : Tính

a) 1/6 - 2/3 + 1/2                     b) 2/3 x 1/7 + 2/3 x 6/7 - 1/3               c) 1/2 x 25/3 : -2/15 x 12/24 - 1/3

d) 5/8 + ( -5/8 + -3/5 )             e) 1/3 x 4/5 + 1/3 x 6/5 - 1 1/3            f) 2,5 : ( 1 + 2/3 )

 

Bài 2 : Tìm x, biết :

a) 2 2/3 : x - 15 = -11            b) x/3 - 1/2 =1/5           c) x/5 + 1/2 = 6/10          d) x/5 + 1/2 = 6/10      e) x -12/4 = 1/2      g) 4/5 + x = 2/3

h) 4/5 + x = 2/3                      i) 3/4 - x = 1/3             k) -5/6 -x = 2/3                l) x - 5/9 = -2/3

 

Bài 3 : Lớp 6B có 48 HS. Số HSG bằng 1/6 số HS cả lớp . Số HSTB bằng 25% số HS cả lớp, còn lại là HSK. Tính số HSK của lớp.

Bài 4: Ba lớp 6 của 1 trường THCS có 120 HS . Số HS lớp 6A  chiếm 35% số HS của khối. Số HS lớp 6C chiếm 3/10 số HS của khối, còn lại là HS lớp 6B . Tính số HS của lớp 6B.

Bài 5 : Một lớp có 40 HS gồm 3 loại : giỏi, khá, TB . Số HSG chiếm 1/5 số HS cả lớp. Số HSTB bằng 3/8 số HS còn lại.

a) Tính số HS mỗi loại.

b) Tính tỉ số % HS mỗi loại.

Bài 6 : 1 người thợ may đã dùng hết 3/8 tấm vải để may quần áo & còn lại 20 m vải. Hỏi tấm vải dài bao nhiêu m ?

 

BT HÌNH HỌC :                               

Bài 1 : Trên giữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 40 độ, xO6y = 80 độ

a) Tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?

b) Tính yÔt ?

c) Tia Ot có tia phân giác của góc xOy ko ?Vì sao ?

d) Gọi Oz là tia phân giác của yÔt. Tính xÔz?

Bài 2 : Cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, biết góc xOy = 40 độ, góc xOz = 150 độ

a) Trong 3 tia Ox, Oy, Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao ?

b) Tính số đo góc của yOz?

c) Vẽ tia phân giác Om của góc xOy, vẽ tia phân giác On của góc yOz. Tính số đo góc mOn

Bài 3 :  

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ 2 tia Oy & Oz sao cho góc xOy ^ = 100 độ & xOz ^ = 50 độ

b) Trong 3 tia Ox, Oy & Oz tia nào nằm giữa 2 tia còn lại ? Vì sao >

c) Tính số đo góc zOy  ^ ?

d) Tia Oz có phải tia phân giác của góc xOy ^ ko? Vì sao ?

 

 

Mong các bn giúp mik nhé love uu

0
25 tháng 4 2021

Số học sinh của lớp 6a là

120.35%=42(hs)

Số học sinh của lớp 6c là

120.3/10=36(hs)

Số học sinh của lớp 6b là

120-(42+36)=42(hs)

Đáp số...

Học tốt

25 tháng 4 2021

a. trong 3 tia ox , ot  ,oy  tia ot nằm giữa 2 tia ox và oy  vì (xot <xoy ) 

b. vì tia ot nằm giũa 2 tia ox và oy

nên toy+xot  =xoy

     toy +30 ĐỘ =60 độ 

    toy                =60 độ - 30 độ 

    toy                  =30 độ 

vậy toy = 30 độ 

·toy = xot ( 30 độ = 30 độ ) 

c. tia ot là tia phân giác của góc xoy 

vì tia ot nằm giữa 2 tia ox và oy 

vì toy =xot 

d. tia oy là tia  phân giác của góc zOt 

vì tia oy nằm giữa 2 tia oz và ot 

vì zoy=yot 

Search mạng!!