K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 52: [TH] Virus phải sống kí sinh bắt buộc do:A. chưa có cấu tạo tế bào.C.có vật chất di truyền là ARN. B. kích thước quá nhỏ bé.D. không cạnh tranh được với các sinh vật. Câu 53: [TH] Trong các vi khuẩn gây hại cho người sau đây vi khuẩn nào sống tự do?A. Vi khuẩn E.coli gây tiêu chảy.B. Vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày.C. Vi khuẩn Streptococcus gây viêm đường hô hấp.D. Vi khuẩn C. botunilum gây...
Đọc tiếp

Câu 52: [TH] Virus phải sống kí sinh bắt buộc do:

A. chưa có cấu tạo tế bào.

C.có vật chất di truyền là ARN.

 

B. kích thước quá nhỏ bé.

D. không cạnh tranh được với các sinh vật.

 

Câu 53: [TH] Trong các vi khuẩn gây hại cho người sau đây vi khuẩn nào sống tự do?

A. Vi khuẩn E.coli gây tiêu chảy.

B. Vi khuẩn HP gây viêm loét dạ dày.

C. Vi khuẩn Streptococcus gây viêm đường hô hấp.

D. Vi khuẩn C. botunilum gây liệt cơ.

Câu 54: [TH] Cho các bệnh ở người do vi sinh vật gây nên:

1. Lao 2. HIV 3. Viêm gan B 4. Thương hàn

5. Sốt rét 6. Lang ben 7. Viêm não Nhật Bản 8. Cúm A

Các bệnh do virus gây nên là:

A. 1,2,3,4.

B. 2,3,7,8.

C. 2,3,5,6,3.

D. 1,2,3,4,5,6,7,8.

 

Câu 55: [NB] Điều nào sau đây KHÔNG phải lợi ích của vi khuẩn?

A. Phân hủy xác động, thực vật.

B. Sản xuất vaccine, interferol và các chế phẩm sinh học khác

C. Chế biến thực phẩm.

D. Tạo ra công cụ tiêu diệt các tế bào ung thư.

(Mik sẽ tick hết cho tất cả các bn nhé!!)

0
PHẦN HÓACâu 1: kể tên 1 số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong đời sống và sản suấtCâu 2: nêu tính chất và ứng dụng của 1 số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuấtCâu 3 :  nêu cách sử dụng 1 số nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, an toàn và hiệu quảPHẦN LÝCâu 1: lò xo thường đc lầm...
Đọc tiếp

PHẦN HÓA

Câu 1: kể tên 1 số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong đời sống và sản suất

Câu 2: nêu tính chất và ứng dụng của 1 số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng trong cuộc sống và sản xuất

Câu 3 :  nêu cách sử dụng 1 số nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, an toàn và hiệu quả

PHẦN LÝ

Câu 1: lò xo thường đc lầm bằng những chất nào . Biến dạng như thế nào là biến dạng đàn hồi

Câu 2: thế nào là lực đàn hồi. độ biến dạng của lò xo như thế nào

Câu 3: thế nào là lực ma sát. có mấy loại lực ma sát

Câu 4 : bốn đặc chưng cơ bản của lực là j. thế nào là lực tiếp xúc, lực ko tiếp xúc

Câu 5: nêu 1 số dạng năng lượng thường gặp, cho ví dụ

CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI !

NGÀY 19/3/2022 LÀ MÌNH PHẢI NỘT RỒI

CẦU XIN CÁC BẠN HÃY GIÚP MIK!

 

0
15 tháng 11 2021

15 tháng 11 2021

C

24 tháng 3 2016

1

-Khi ở nhiệt độ cao, các giọt nước bốc hơi đọng lại ở thành vung và ngưng tụ thành các giọt nước

-Là nước nguyên chất

-làm giảm lương nước thất thoát khi bốc hơi, làm nước sôi nhanh hơn

 

24 tháng 3 2016

/hoi-dap/question/28483.html

Bạn nhấn dòng chữ này lên phần ô của google, nó sẽ hiện ra câu hỏi của mk, gồm có câu hỏi của bn ở đó nữa.

25 tháng 12 2016

Là đáp án c mình thi rồi

chúc bạn học giỏi

tk mình nhé

25 tháng 12 2016

Là đáp án c mình thi rồi

chúc bạn học giỏi

tk mình nhé

26 tháng 12 2016

câu c nha bn !!!

23 tháng 2 2016

nhiệt , bucminh , mik mới lp 5

23 tháng 2 2016

- Khói đó ở thể hơi

- Do nhiệt độ và nước trong cơ thể

- Vì thời tiết mùa hè nóng làm cho ta cảm thấy khát nước nên nước trong cơ thể sẽ ko đủ để bay hơi

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.A. Chỉ cần dùng một cái cânB. Chỉ cần dùng một cái lực kếC. Chỉ cần dùng một cái bình chia độD. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3....
Đọc tiếp

11.1. Muốn đo khối lượng riêng của các hòn bi thủy tinh ta cần dùng những dụng cụ gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.

A. Chỉ cần dùng một cái cân

B. Chỉ cần dùng một cái lực kế

C. Chỉ cần dùng một cái bình chia độ

D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

Chọn D. Cần dùng một cáu cân và một cái bình chia độ.

11.2. Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 397g và có thể tích 320cm3. Hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/m3

Giải

Ta có : m=397g = 0,397kg ; V = 320cm3=0,00032m3

D = m/V = 0,397/0,00032 ≈ 1240,6 (kg/m3)

11.3. Biết 10 lít cát có khối lượng 15 kg

a) Tính thể tích của 1 tấn cát

b) Tính trọng lượng của 1 đống cát 3m3

Giải

Tóm tắt :

V=10 l=0,01m3;

m1 = 15kg

m2= 1 tấn = 1000kg

a. V=? ;

b. P =? ; V=3m3

Khối lượng riêng của cát: D=m/V=15/0,01=1500 (kg/m3)

Thể tích 1 tấn cát : V=m/V=1000/1500=0,667 (m3)

Trọng lượng 1 đống cát 3m3: P=d x V = 10 x 1500 x 3 = 45000N

11.4. 1kg kem giặt VISO có thể tích 900cm3. Tính khối lượng riêng của kem giặt VISO và so sánh với khối lượng riêng của nước.

Giải

Khối lượng riêng của kem giặt Viso :

D = m/V=1/0,0009=1111,1(kg/m3)

So sánh với nước: Dnước = 1000kg/m3 => Dnước < Dkem

11.5. Mổi hòn gạch “hai lỗ” có khối lượng 1,6 kg. Hòn gạch có thể tích 192cm3. Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của gạch (h.11.1)

Giải

D=1960,8kg/m3 ; d=19608 N/m3

Thể tích thực của hòn gạch: V=1200 – (192 x 2) = 816cm3

ð D=m/V=1,6/0,000816=1960,8 (kg/m3)

D= 10 x D=19608 N/m3

11.6. Hãy tìm cách đo khối lượng riêng của cát khô đã được đặt lèn chặt.

( Hs tự làm )

11.7. Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?

A. 2700kg

B. 2700N

C. 2700kg/m3

D. 2700N/m3

Chọn C. 2700kg/m3

11.8. Trọng lượng riêng của gạo vào khoảng

A. 12000kg

B. 12000N

C. 12000kg/m3

D. 12800cm3

Chọn D. 12800cm3

11.9. Khối lượng riêng của sắt là 1800kg/m3. Vậy 1kg sắt sẽ có thể tích vào khoảng

A. 12,8cm3

B. 128cm3

C. 1289cm3

D. 12800cm2

Chọn B. 128cm3

11.10. Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800kg/m3. Do đó , 2 lít dầu ăn sẽ có trọng lượng khoảng

A. 1,6N

B. 16N

C. 160N

D. 1600N

Chọn B. 16N

11.11. Người ta thường nói đồng nặng hơn nhôm. Câu giải thích nào sau đây là không đúng?

A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

B. Vì trọng lượng riêng của đồng lớn hơn trọng lượng riêng của nhôm

C. Vì khối lượng riêng của đồng lớn hơn khối lượng riêng của nhôm

D. Vì trọng lượng riêng của miếng đồng lớn hơn trọng lượng của miếng nhôm có cùng thể tích.

Chọn A. Vì trọng lượng của đồng lớn hơn trọng lượng của nhôm

11.12. Cho biết 1kg nước có thể tích 1 lít còn 1kg dầu hỏa có thể tích 5/4 lít. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. 1 lít nước có thể tích lớn hơn 1 lít dầu hỏa

B. 1 lít dầu hỏa có khối lượng lớn hơn 1 lít nước

C. Khối lượng riêng của dầu hỏa bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa.

Chọn D. Khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa

11.13. Một học sinh định xác định khối lượng riêng D của ngô bằng phương pháp sau:

- Đong một ca ngô đầy ngang miệng ca, rồi dùng cân đo khối lượng m của ngô

- Đổ đầy một ca nước rồi dùng bình chia độ đo thể tích V của nước.

- Tính D bằng công thức: D= m/V.

Hỏi giá trị của D tính được có chính xác không? Tải sao?

Giải

Không chính xác vì giữa các hạt ngô luôn luôn có 1 khoảng cách lớn nên thể tích đo như vậy là không chính xác.

11.14*. Trong phòng thí nghiệm người ta xác định chính xác khối lượng riêng của vật rắn bằng cân Rô-béc-van và một loại bình đặc biệt đã được mô tả trong bài tập 5.17*.

Thực hiện ba lần cân

- Lần thứ nhất: Thực hiện như lần cân thứ nhất trong bài 5.17* (H11.2a)

- Lần thứ hai: Bỏ vật ra khỏi đĩa cân và làm cân thăng bằng lại bằng khối lượng m2 (H.11.2b)

- Lần thứ ba: Thực hiện như lần cân thứ hai trong bài 5.17* (H11.2c)

( Chú ý: Người ta gọi tổng khối lượng của các quả cân trong trường hợp này là m3 , không phải là m như trong bài 5.17*). Biết khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của nước cất là 1g/cm3. Hãy chứng minh rằng khối lượng riêng của vật tính ra g/cm3 có độ lớn là: D= m2 – m1 / m3 – m1

Giải

- Lần cân thứ nhất cho: mt = m­ ­b ­+ m­­n + mv + m1 (1)

- Lần cân thứ hai cho: mt = m b + mn + m2 (2)

- Lần cân thứ ba cho: mt = m b + (mn – m­n) + mv + m2 (3)

Từ (1) và (2) => mv = m2 – m1

Từ (1) và (3) xác định được thể tích của vật tính ra cm3. Thể tích của vật tính ra cm3 có số đo là (m3 – m1).

Vậy khối lượng riêng của vật là: m2 – m1/ m3 – m1

( bài tập vật lí đó bn vào mà xem nha aries bạch dương kute )

10
20 tháng 11 2016

Thanks bn nhìu nhìu^^

21 tháng 11 2016

Dương bạn cóp luôn cần j phải ấn