Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên
b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23
Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25
4.A
Ở một bên bố mẹ có 1 số tế bào giảm phân có 1 cặp NST không phân ly tạo ra giao tử n – 1 và giao tử n +1 ,giao tử bình thường :n
5.A .
n+ 1 kết hợp với n tạo ra 2n + 1
6.A
7.D.3000 nu
N = 2.L : 3,4 = 2x5100 : 3,4 = 3000 ( nu )
8.D
9.D
Thể dị bội : 2n + 1
Các thể 4n 5n 3n gọi là các thể đa bội
a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X
=> Rối loạn phân ly giảm phân 2
b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX
4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY
8 hợp tử XO => có 8 giao tử O
=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến
Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh
Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử
=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%
a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân
Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) nói trên sẽ tạo ra hợp tử chứa 3 chiếc của cặp NST thứ 2 và 3 chiếc của cặp NST thứ 5.
=> Đây là thể ba kép.
(n+1) x (n+1) => tạo ra hợp tử 2n+2 (thể bốn) hoặc 2n+1+1 (thể ba kép)
-> Đáp án B
Ở những loài mà đực là giới dị giao tử thì trường hợp nào trong các trường hợp sau đây đảm bảo tỉ lệ đực : cái xấp xi 1:1?
a) Số giao tử đực bằng số giao từ cái.
b) Hai loại giao tử mang NST X và NST Y có số lượng tương đương.
c) Số cá thể đực và số cá thể cái tròng loài vốn đã bằng nhau.
d) Sự thụ tinh của hai loại giao tử đực mang NST X và NST Y với trứng có số lượng tương đương.
Đáp án: b và d
Bạn chép sai đầu bài nha. '' tinh trùng mang NST giới tính X có tổng số 1024 NST đơn'' không phải 11024 . Ok? Thể nào mình tính thấy lẻ
a. Gọi số lần nguyên phân là x (x>0), ta được: n.4.2x.2 = 1024.2 <=> 4.4.2x.2 = 2048 → 2x = 26 → x = 6(lần)
b. Số tinh trùng mang NST Y = Số tinh trùng mang NST X = 1024 : 4 = 256
Hợp tử XY = 6,25% . 256 = 16 → 16 con đực
Hợp tử XX = 3,125% . 256 = 8 → 8 con cái
bạn ơi cho mình hỏi là tại sao
số tinh trugf mang NST X =số tinh trùng mangNST Y =1024:4=256
Câu 2: Quan sát Hình 23.2/SGK, chon những cụm từ và thông tin đã cho (2n + 1, 2n – 1, n – 1, n + 1, phân li ) điền vào chỗ chấm (......) để giải thích sự hình thành các thể dị bội 2n + 1 và 2n – 1.
=>Quá trình giảm phân bị rối loạn dẫn đến 1 cặp NST không phân li trong giảm phân → Quá trình giảm phân tạo ra một giao tử có cả 2 NST của một cặp (n+1), và một giao tử không mang NST nào của cặp đó (n-1).
+ Giao tử không mang NST của cặp đó (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ cho hợp tử thiếu 1 NST (thể dị bội 2n - 1)
+ Giao tử có cả 2 NST của một cặp (n+1) kết hợp với giao tử bình thường (n) sẽ cho hợp tử thừa 1 NST (thể dị bội 2n+1)
cảm ơn bạn nhé