Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có mdd H2SO4 ban đầu= 50- 20= 30( g)
\(\Rightarrow\) mH2SO4= 30. 50%= 15( g)
\(\Rightarrow\) C%dd H2SO4 thu được= \(\dfrac{15}{50}\). 100%= 30%
ta có;
50% = \(\dfrac{m_{ct1}}{50-20}\).100%
=>mct1 = 15 g = mct2
=> C% = \(\dfrac{15}{50}\).100% = 30 %
Bài 1:
\(m_{H_2O}=132,5-10,6=121,9\left(g\right)\)
\(C\%=\frac{10,6}{132,5}.100\%=8\%\)
Bài 2:
\(n_{Na_2O}=\frac{124}{62}=2\left(mol\right)\)
PTHH: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
________2---------------------->4_________(mol)
=> \(m_{NaOH}=4.40=160\left(g\right)\)
=> \(C\%=\frac{160}{124+376}.100\%=32\%\)
Bài 3:
\(n_K=\frac{39}{39}=1\left(mol\right)\)
PTHH: \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
_______1-------------------->1------->0,5______(mol)
=> \(m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\)
=> \(C\%=\frac{56}{39+326-2.0,5}.100\%=15,38\%\)
Bài 4:
\(C\%=\frac{12}{12+250}.100\%=4,58\%\)
câu 1
nHCl 0,3M=0.2.0,3=0,06
mddHCl 3,65%=300.1,05=315
mHCl 3,65%=315.3,65/100=11,4975
nHCl 3,65%=11,4975/36,5=0,315
Cm = (0,06+ 0,315).0,5=0,1875M
câu 2
nCuSO4=25/250=0,1
mCuSO4=0,1.160=16
C%=16.100/(25+175)=8%
Cần bao nhiêu gam dd H2SO4 35% để hòa tan vào đó 140g SO3 thì thu được dung dịch Axit có nồng độ 70%
Al2O3 + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2O (1)
nAl2O3=0,1(mol)
Từ 1:
nAl2(SO4)3=nAl2O3=0,1(mol)
mAl2(SO4)3=342.0,1=34,2(g)
C% dd Al2(SO4)3=\(\dfrac{34,2}{300+10,2}.100\%=11\%\)
Al2O3 + 3H2SO4 ➜ Al2(SO4)3 + 3H2O
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\times342=34,2\left(g\right)\)
\(\Sigma m_{dd}=10,2+300=310,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{34,2}{310,2}\times100\%\approx11\%\)
a) \(C_{M_{MgCl_2}}=\frac{0,5}{0,75}=0,667\left(M\right)\)
b) \(n_{CuSO_4}=\frac{400}{160}=2,5\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{CuSO_4}}=\frac{2,5}{4}=0,625\left(M\right)\)
c) \(C\%_{KCl}=\frac{20}{600}\times100\%=3,33\%\)
d) \(m_{ddNaCl}=20+180=200\left(g\right)\)
\(C\%_{NaCl}=\frac{20}{200}\times100\%=10\%\)
e) \(n_{KNO_3}=0,5\times2=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KNO_3}=1\times101=101\left(g\right)\)
f) \(m_{MgCl_2}=50\times4\%=2\left(g\right)\)
\(n_{MgCl_2}=\frac{2}{95}\left(mol\right)\)
Bài 3. a, Trong 225ml nước có hoà tan 25g KCl. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch trên.
225ml H2O = 225g H2O
=>\(C\%_{KCl}=\frac{25}{225}.100=11,11\%\)
b, Hoà tan 6,2g Na2O vào nước được 2 lít dung dịch A. Tính nồng độ mol/l của dung dịch A.
\(n_{Na_2O}=\frac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O +H2O ----->2 NaOH
Dung dịch A là NaOH
Theo PT: nNaOH = 2nNa2O=0,2(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(NaOH\right)}=\frac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)
c, Hoà tan 12g SO3 vào nước để được 100ml dung dịch H2SO4. Tính nồng độ của dung dịch H2SO4 .
\(n_{SO_3}=\frac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
\(PTHH:SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Theo PT : nH2SO4=nSO3=0,15(mol)
\(\Rightarrow C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\frac{0,15}{0,1}=1,5\left(M\right)\)
1
Hòa tan 14,36 gam NaCl vào 40 gam nước thu được dung dịch bão hòa
=> mct = 14,36 gam và mdm = 40 gam
Áp dụng công thức tính độ tan:S=mct\mdm.100=14,36\40.100=35,9gam
2
Độ tan của một chất là số gam chất đó tan được trong 100 gam nước.
Ở 20 độ C thì 50 gam đường glucozo tan được trong 250 gam nước.
Suy ra 100 gam nước hòa tan được 50.100\250=20 gam đường.
Vậy độ tan của đường là 20 gam.
4a) mNaCl = 20×30\100=6(g)
mdd sau khi pha thêm nước = 30 + 20 = 50 (g)
C% = 6\50.100%=12%
B) Nồng độ khi cô cạn còn là 25g
C% = 6\25.100%=24%
\(m_{dd}=20+250=270\left(g\right)\)
\(C\%_{muối}=\dfrac{20}{270}.100=7,407\%\)
7,41%