Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. hãy viết PTHH của phản ứng giữa metan với oxi :
\(CH4+2O2-^{t0}->CO2\uparrow+2H2O\)
2. hãy chọn từ/cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong kết luận sau về tính chất hóa học của oxi :
KẾT LUẬN
Khí oxi là 1 đơn chất ..... phi kim rất hoạt động..........(1) , đặc biệt khi ... ở nhiệt độ cao............(2) , dễ dàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim (như ...lưu huỳnh.....(3).cacbon...) , nhiều kim loại (như.đồng ...(3)...sắt...) . Trong các trường hợp chất hóa học , nguyên tố oxi có hóa trị . II...(4)..
CH4+O2 --> t° CO2 +2H2O
1) phi kim rất hoạt động
2) ở nhiệt độ cao
3) lưu huỳnh, photpho,da non
3) sắt, đồng,
3)mentan CH4,propan C3H8,butan C4H10
4)II
1) Pt :R2O3 + 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O
- Từ pt => nR2O3=\(\dfrac{1}{3}\) nH2SO4=0.01(mol)
=> MR2O3=1.6:0.01=160(g/mol)
=> R.2+16.3=160=> R =56 => R là Sắt (Fe)
Vậy...
2) Pt :2 CxHy+(2x+y)O2\(\underrightarrow{t^o}\) 2x CO2+2 yH2O
-Lập luận vì sản phẩm sau khi đốt cháy A là CO2 và H2O => công thức hóa học của A có C , H, và có thể có O mà h/c A chứa 2 nguyên tố => CTHH CxHy.
-nCO2=0.2(mol)
-Bảo toàn C : => nC(h.c) =nC(CO2)=nCO2=0.2 mol
=> mH(h/c)=mh/c-mC=3-12.0,2.=0.6(g)
=>nH=0.6(mol)
=> tỉ lệ x : y = nC:nH=0.2:0.6=1:3
=> Công thức tối giản là : CH3
mà PTK =30 => (CH3)n=30=>n=2=> CTPT=C2H6
Bài 2:
Số mol HCl là:
nHCl = CM.V = 1,5.0,2 = 0,3 (mol)
PTHH: 2A + 2nHCl -> 2ACln + nH2↑
--------\(\dfrac{0,3}{n}\)-----0,3---------------------
Khối lượng mol của A là:
MA = m/n = 3,6/\(\dfrac{0,3}{n}\) = 12n (g/mol)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 12 | 24 | 36 |
loại | nhận | loại |
Vậy kim loại A là Mg.
Bài 3:
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mO2 = mR2On - mR = 28 - 20 = 8 (g)
Số mol O2 là:
nO2 = m/M = 8/32 = 0,25 (mol)
PTHH: 4R + nO2 -> 2R2On
---------\(\dfrac{1}{n}\)----0,25-----------
Khối lượng mol của R là:
MR = m/n = 20/\(\dfrac{1}{n}\) = 20n (g/mol)
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
A | 20 | 40 | 60 |
loại | nhận | loại |
Vậy R là kim loại Ca
1, PTK cuả Al(NO3)x = 213
<=> 27 + 14 x + 3.16 x = 213
<=> 62 x = 186
=> x = 3 .
3,
Kim loại M tạo muối nitrat có công thức :M (NO3)3
=> M thể hiện hoá trị III
Khi M kết hợp với muối sunfat thì tạo thành 1 hợp chất .Đặt CTHH của hợp chất đó là M :\(M_x\left(SO_4\right)_y\)
M hoá trị III ,SO4 hoá trị II
\(=>x.III=y.II=>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH của muối sunfat viết đúng là \(M_2\left(SO_4\right)_3\)
giúp mình trả lời nhanh câu hỏi trên nhé mình cần rất gấp ngay bây giờ .giúp mình tí nhá cám ơn cả nhà nhiều
Gọi A là kim loại có hóa trị II
PTHH:
A + H2SO4 → ASO4 + H2
_1_____1_______1____1_(mol)
0,4____0,4_____0,4___0,4(mol)
nH2 = \(\frac{V}{22,4}\) = \(\frac{8,96}{22,4}\) = 0,4 (mol)
MA = \(\frac{m}{n}\) = \(\frac{9,6}{0,4}\) = 24 (g/mol)
Vậy kim loại A là Magiê (Mg)
Chúc bạn học tốt !!!
a)Chọn kim loại hóa trị l là Na.
\(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)
Chọn kim loại hóa trị ll là Mg.
\(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\)
Chọn kim loại hóa trị lll là Al
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b)Ba phi kim lần lượt là C,S,P.
\(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
\(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
c)Các hợp chất:
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+10H_2O\)
a) 4R + O2 -> (t°) 2R2O
2R + O2 -> (t°) 2RO
4R + 3O2 -> (t°) 2R2O3
b) 4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
C + O2 -> (t°) CO2
S + O2 -> (t°) SO2
c) CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2 -> (t°) 2CO2 + 2H2O
2C4H10 + 13O2 -> (t°) 8CO2 + 10H2O