K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Công xã Pa-ri được thành lập vào thời gian nào?

           A. 16/3/1781.                               B. 26/3/1781.               

           C. 16/3/1871.                              D. 26/3/1871.

Câu 2: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?

A. Sơn Đông.                     B. Nam Kinh

C. Vũ Xương.                    D. Bắc Kinh

Câu 3: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?

           A. Thứ nhất.                                           B. Thứ hai.

           C. Thứ ba.                                             D. Thứ tư.

Câu 4Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?

  A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.

  B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.

  C. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.

  D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.

Câu 5: Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc Cách mạng Nga 1905 - 1907?

    A. Nước Nga lâm vào khủng hoảng.

    B. Đời sống nhân dân khổ cực nên họ đấu tranh.

    C. Công nhân làm tăng giờ nhưng không được tăng lương.

    D. Đời sống nhân dân cực khổ, bị làm tăng giờ và bị đẩy vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản.

Câu 6: Một trong những chính sách cai trị của Anh đối với Ấn Độ?

      A. Chia để trị.                                     B. Vơ vét của cải.

     C. Bóc lột nhân dân.                            D. Dùng vũ lực tấn công nhân dân.

Câu 7: Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?

   A. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh.

   B. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.

   C. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.

   D. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.

Câu 8: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?

   A. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.

   B. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.

   C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.

   D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

Câu 9: Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm mục đích gì?

   A. Đưa Nhật Bản ngang tầm với Tây Âu.

   B. Tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển.

   C. Xóa bỏ toàn bộ chế độ phong kiến lâu đời ở Nhật Bản.

   D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.

Câu 10: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình các nước chủ nghĩa tư bản như thế nào?

  A. Chậm phát triển về mọi mặt.

  B. Phát triển đều nhau về kinh tế, chính trị.

  C. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị.

  D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa.

Câu 11: Vì sao cuộc chiến tranh 1914 - 1918 được gọi là cuộc chiến tranh thế giới?

  A. Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc.

  B. Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh.

  C. Chiến tranh có đến 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia.

  D. Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản.

Câu 12: Chiến tranh thế giới thứ nhất chính thức diễn ra bằng sự kiện nào?

  A. 1-8-1914, Đức tuyên chiến Nga.

  B. Ngày 28-7-1914, Áo- Hung tuyên chiến với Xéc-bi.

  C. 28-6- 1914, thái tử Áo-Hung bị phần tử khủng bố ở Xéc-bi ám sát.

  D. 4-8-1914, Anh tuyên chiến với Đức, chiến tranh bùng nổ và nhanh chóng thành chiến tranh thế giới.

Câu 13: Mục đích của cuộc vận động Duy Tân ( 1898) ở Trung Quốc là gì?

  A. Phục hồi triều đình phong kiến Mãn Thanh.

  B. Mở đường cho trào lưu tư tưởng tiến bộ ở Trung Quốc.

  C. Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ tư bản chủ nghĩa

  D. Thay thế chế độ quân chủ chuyên chế bằng chế độ quân chủ lập hiến.

Câu 14: Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất mà các nước Châu Âu phải gánh chịu là gì?

   A. Sự khủng hoảng về chính trị.

   B. Xuất hiện một số quốc gia mới.

   C. Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ.

   D. Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế.

Câu 15: Đế quốc nào được mệnh danh là "con hổ đói đến bàn tiệc muộn" ?

   A. Ý                                          B. Mỹ.

   C. Đức.                                      D. Nhật.

Câu 16: Tính chất của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất là ?

   A. Chính nghĩa thuộc về các nước thuộc địa.

   B. Chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.

   C. Phe Liên minh phi nghĩa, phe Hiệp ước chính nghĩa.

  D. Phe Hiệp ước phi nghĩa, phe Liên minh chính nghĩa.

1
22 tháng 12 2021

16. b

15. c

14. d

13. a

12. b

11. c

10. c

9. d

5. d

22 tháng 12 2021

Cj ơi là cj sao cj ko rep tin nhắn của e vậy

khocroikhocroikhocroikhocroikhocroi

8 tháng 11 2021

Nguyên nhân chủ yếu là do công nghiệp ở Anh phát triển sớm, hàng loạt máy móc, trang thiết bị dần dần trở nên lạc hậu. Giai cấp tư sản, Anh lại chú trọng đầu tư vào các nướcthuộc địa hơn là đầu tư, đổi mới và phát triển công nghiệp trong nước

- Giai cấp thống trị Anh đẩy mạnh tốc độ xâm lược để mở rộng thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi.

- Trước năm 1914, thuộc địa Anh trải khắp địa cầu, chiếm tới 1/4 diện tích lục địa và 1/4 dân số thế giới. Người ta ví nước Anh là nước “Mặt trời không bao giờ lặn”.

- Đế quốc Anh tồn tại và phát triển dựa trên sự bóc lột một hệ thống thuộc địa rộng lớn, nằm rải rác khắp các châu lục.


 

Chứng minh Anh là "chủ nghĩa đế quốc thực dân".

 Chủ nghĩa đế quốc Anh được gọi là “chủ nghĩa đế quốc thực dân” vì : Cho đến cuối thế kỉ XIX, cả hai đảng Tự do và Bảo thủ cầm quyền ở Anh đều thực hiện chính sách tích cực mở rộng hệ thống thuộc địa, đặc biệt ở châu Á và châu Phi. Đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, thuộc địa của Anh đã rải khắp Địa cầu, chiếm 1/4 diện tích lục địa (33 triệu km2) và 1/4 dân số thế giới (400 triệu người). Giai cấp tư sản Anh đã tự hào là “Mặt Trời không bao giờ lặn trên lãnh thổ Anh”, Anh đã trở thành cường quốc thực dân hạng nhất. Khác với Pháp, Đức, phần lớn tư bản xuất cảng của Anh đều nằm ngoài châu Âu, chủ yếu là đầu tư sang các thuộc địa. Các công ti lũng đoạn thuộc địa của Anh đã dùng nhiều thủ đoạn bóc lột tinh vi, tàn nhẫn, nhân dân các nước thuộc địa và phụ thuộc, thu vẻ những khoản lợi nhuận kếch xù.

HT

Câu 1: Công xã Pa-ri được thành lập vào thời gian nào?           A. 16/3/1781.                               B. 26/3/1781.                          C. 16/3/1871.                             D. 26/3/1871.Câu 2: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?A. Sơn Đông.                     B. Nam KinhC. Vũ Xương....
Đọc tiếp

Câu 1: Công xã Pa-ri được thành lập vào thời gian nào?

           A. 16/3/1781.                               B. 26/3/1781.               

           C. 16/3/1871.                             D. 26/3/1871.

Câu 2: Mở đầu cuộc cách mạng Tân Hợi ( 1911) là cuộc khởi nghĩa ở đâu?

A. Sơn Đông.                     B. Nam Kinh

C. Vũ Xương.                    D. Bắc Kinh

Câu 3: Cuối thế kỉ XIX, Công nghiệp sản xuất của Anh đứng thứ mấy trên thế giới?

           A. Thứ nhất.                                           B. Thứ hai.

           C. Thứ ba.                                              D. Thứ tư.

Câu 4Mở đầu quá trình xâm lược Trung Quốc, thực dân Anh đã làm gì?

  A. Khuất phục triều đình Mãn Thanh.

  B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện.

  C. Câu kết với các đế quốc khác đẻ xâu xé Trung Quốc.

  D. Tiến hành chiến tranh với nước đế quốc Âu, Mỹ, Nhật Bản.

Câu 5: Nguyên nhân nào làm bùng nổ cuộc Cách mạng Nga 1905 - 1907?

    A. Nước Nga lâm vào khủng hoảng.

    B. Đời sống nhân dân khổ cực nên họ đấu tranh.

    C. Công nhân làm tăng giờ nhưng không được tăng lương.

    D. Đời sống nhân dân cực khổ, bị làm tăng giờ và bị đẩy vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản.

Câu 6: Một trong những chính sách cai trị của Anh đối với Ấn Độ?

      A. Chia để trị.                                     B. Vơ vét của cải.

     C. Bóc lột nhân dân.                            D. Dùng vũ lực tấn công nhân dân.

Câu 7: Vì sao nói Công xã Pa-ri là một nhà nước kiểu mới?

   A. Công xã vừa ban bố pháp lệnh, vừa thi hành pháp lệnh.

   B. Công xã giải phóng quân đội và bộ máy cảnh sát của chế độ cũ.

   C. Công xã do nhân dân bầu ra theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.

   D. Công xã đã ban bố và thi hành nhiều sắc lệnh phục vụ quyền lợi của nhân dân.

Câu 8: Tại sao có rất nhiều nước cùng xâu xé, xâm lược Trung Quốc?

   A. Vì Trung Quốc đất rộng, người đông.

   B. Vì triều đình phong kiến Mãn Thanh còn rất mạnh.

   C. Vì triều đình phong kiến không chấp nhận con đường thỏa hiệp.

   D. Vì phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc chống phong kiến mạnh.

Câu 9: Tháng 1-1868, sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã thực hiện một loạt cải cách tiến bộ nhằm mục đích gì?

   A. Đưa Nhật Bản ngang tầm với Tây Âu.

   B. Tạo điều kiện cho kinh tế Nhật Bản phát triển.

   C. Xóa bỏ toàn bộ chế độ phong kiến lâu đời ở Nhật Bản.

   D. Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu.

Câu 10: Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình các nước chủ nghĩa tư bản như thế nào?

  A. Chậm phát triển về mọi mặt.

  B. Phát triển đều nhau về kinh tế, chính trị.

  C. Phát triển không đều về kinh tế, chính trị.

  D. Chỉ phát triển về quân sự, hệ thống thuộc địa.

2
22 tháng 12 2021

Câu 1: C

Câu 2: D

22 tháng 12 2021

1. B

2. C

3. C

4. B

6. A

7. D

8. A

9. D

10. C

19 tháng 3 2021

Từ năm 1858 đến năm 1884 là quá trình triều đình Huế đi từ đầu hàng từng bước đến đầu hàng toàn bộ trước quân xâm lược. Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

19 tháng 3 2021

Điều này thể hiện lần lượt qua nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp:

- Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862): thừa nhận sự cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán,...

- Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874): chính thức thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.

=> Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn.

=> Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.

3 tháng 5 2021

câu 3:

Tên cuộc khởi nghĩaThời gianThành phần lãnh đạo
KN Ba Đình1886-1887Phạm Bành, Đinh Công Tráng
KN Bãi Sậy1883-1892Nguyễn Thiện Thuật
KN Hương Khê1885 - 1898Phan Đình Phùng, Cao Thắng

Câu 2: Mục đích của phong trào Cần vương (1885 – 1896) ở Việt Nam là giúp vua cứu nước, đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục quốc gia phong kiến độc lập.

1. Thực dân pháp đánh chiếm Băc Kì lần II (1882)? Sau khi chiếm các tỉnh Nam Kì thực dân Pháp đã làm gì?? Thái độ của triều đình ntn?? Hậu quả của các chính sách đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam?? Em có nhạn xét gì về tình hình Việt nam giai đoạn này?2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến Pháp? Thực dân pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?? Diễn biến quá...
Đọc tiếp

1. Thực dân pháp đánh chiếm Băc Kì lần II (1882)

? Sau khi chiếm các tỉnh Nam Kì thực dân Pháp đã làm gì?

? Thái độ của triều đình ntn?

? Hậu quả của các chính sách đó đối với kinh tế, xã hội Việt Nam?

? Em có nhạn xét gì về tình hình Việt nam giai đoạn này?

2. Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng chiến Pháp

? Thực dân pháp đã tiến hành kế hoạch đánh chiếm Bắc Kì như thế nào?

? Diễn biến quá trình đánh chiếm Bắc Kì của Pháp?

? Quân triều đình đã đánh trả ntn? Kết quả?

? So sánh lực lượng , tương quan giữa Pháp và ta lúc này?

? Vậy nguyên nhân nào dẫn đến thất bại? Haauk quả?

3. Hiệp ước Pa-tơ-nốt. Nhà nước phong kiến VN sụp đổ (1884)

? Trước sự xam lược của Pháp, phong trào đấu tranh của nhân dân miền Bắc như thế nào?

? Trong thời kì này quân và dân Hà Nội đã lập nên chiến thắng điển hình nào? Em biết gì về chiến thắng đó?

? Chiến thắng này có ý nghĩa gì?

? Trước phong trào đấu tranh lên cao của Bắc Kì, triều đình Huế đã làm gì?

? Tại sao triều đình lại kí hiệp ước với GIáp Tuất? 

GIÚP MIK VỚI Ạ!!!

0

 tìm bạn gái damdang0987852770 zalo

o l m . v n

5 tháng 1 2022

2.Liên hệ

– Tham gia các phong trào bảo vệ hoà bình như:

     + Đi bộ vì hoà bình;

     + Viết thư cho bạn bè quôc tế những vùng có chiến tranh, tham gia các cuộc thi viết bài với chủ đề vì hoà bình…

+ Tham gia các diễn đàn vì hoà bình, chông chiến tranh do trường, địa phương tổ chức;

     + Cư xử với bạn bè và mọi người xung quanh một cách thân thiện, đoàn kết, hoà bình;

     + Có ý thức tìm hiểu, tôn trọng văn hoá các dân tộc và các quốc gia khác.

1.Các dân tộc cần học hỏi, tôn trọng lẫn nhau

27 tháng 12 2016

mk bt hết đợi tý nhé

27 tháng 12 2016

bạn nhanh giúp mik nha!!! Mai thi sớm rồikhocroi