Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu nào dưới đây sử dụng sai quan hệ từ?
Mặt trời chưa xuất hiện nhưng đường phố đã nhộn nhịp.
Cây cối dần héo rũ vì trời quá nắng nóng.
Cánh đồng lúa chín nhưng một tấm thảm màu vàng khổng lồ.
Đám trẻ đang nô đùa thì trời bỗng đổ cơn mưa rào.
a,Ngoài đồng bà con nông dân đang khẩn trương thu hoạch lúa mùa
(.........Trạng ngữ chỉ địa điểm..........)
b,Vì bão,cuộc đá bóng của chúng em bị hoãn lại.
(..........Trạng ngữ chỉ nguyên nhân........)
c,Mùa xuân,hoa gạo gọi đến bao nhiêu là chim.
(.....Trạng ngữ chỉ thời gian.......)
d,Trong nhà,ngoài ngõ,mọi người đều náo nức đón tết.
(......Trạng ngữ chỉ địa điểm...........)
e,Từ hè năm ngoái,em đã biết đi xe vì được mẹ em tập cho
(.................................................................)
Những bông hoa mướp vàng tươi đã nở trên dàn mướp xanh mát.
Từ chỉ hình dáng, kích thước: to, tròn, dày, xinh xắn
Từ chỉ màu sắc: xanh, đỏ thắm
Từ chỉ âm thanh: rì rào, trong trẻo
Từ chỉ hương vị: ngọt thanh, thơm ngát
Từ chỉ hình dáng, kích thước: to, tròn, dày, xinh xắn
Từ chỉ màu sắc: xanh, đỏ thắm
Từ chỉ âm thanh: rì rào, trong trẻo
Từ chỉ hương vị: ngọt thanh, thơm ngát
hãy viết thêm chủ ngữ vị ngữ phù hợp vào chỗ trống để tạo thành câu hoàn chỉnh
a Trên mặt biển rộng, những chiếc thuyền lớn đang dần ra khơi.
b. giữa cánh đồng lúa chín, có một thân hình bé nhỏ đang cắt lúa.
c. dưới ao, những đàn cá đang tung tăng bơi lội.
d. trong lớp, các em học sinh đang chăm chú làm bài.
Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con nông dân ra đồng gặt lúa chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô. Tiếng nói, tiếng chào nhau nhộn nhịp.
Đật ở âm giữa
Câu 1.
a. Điền ch hay tr vào chỗ trống cho phù hợp.
Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con nông dân ra đồng gặt lúa chiêm. trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô. Tiếng nói, tiếng chào nhau nhộn nhịp.
b. Khi viết dấu thanh phải đặt ở âm nào?
Khi âm chính chỉ gồm 1 nguyên âm thì dấu thanh đặt vào âm chính. Thí dụ: lá, mạ, mắt, thịt, bút, ...
- Khi âm chính là một nguyên âm đôi (thể hiện bằng 2 chữ cái) thì chia làm 2 trường hợp:
+ Khi tiếng có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng sau của âm chính.
Chúc em học giỏi