K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2016

1. {0;1;4;5;6;9}

2. -28

3. -43

4. -18

5. 7

6. -55

7. 13

8. 6

9. 9

10. <

Nhớ tick mình nha

19 tháng 1 2016

chắc là violympic 

Câu 1:Số nguyên x thỏa mãn là........................Câu 2:Số nguyên x thỏa mãn  là....................Câu 3:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số nguyên tố lớn hơn 5 là {.........................}  (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";") "Câu 4:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {.............................}  (Nhập các phần tử...
Đọc tiếp

Câu 1:

Số nguyên x thỏa mãn ?$x-|-47|=-55-35$là........................

Câu 2:

Số nguyên x thỏa mãn ?$55-(6-x)=15-(%20-6)$ là....................

Câu 3:

Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số nguyên tố lớn hơn 5 là {.........................}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";") "

Câu 4:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {.............................}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Tính tổng  ?$S=|(-10)+(-9)+...+(-1)|$ ta đc kết quả S=....................

Câu 6:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn  ?$45-|-27-(-25)-x|=-7+27$ là {....................}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:
Tập hợp các số nguyên âm có 3 chữ số nhỏ hơn-100 có ......................... phần tử.

Câu 8:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Trên đoạn thẳng AB lấy Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của AB.
Khi đó IC = ..............................cm.

Câu 9:
Cho đoạn thẳng AB,gọi M là điểm nằm giữa A và B.Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AM,MB.
Nếu độ dài đoạn IK = 20cm thì độ dài đoạn AB là ............................ cm.

Câu 10:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Điểm C nằm trên đoạn AB.Lấy D và E lần lượt là trung điểm của AC và BC.
Gọi I là trung điểm của DE.Khi đó ID = .........................cm

5
20 tháng 1 2016

1)-43

2)-28

3){1;3;7;9}

4){0;1;4;5;6;9}

5)55

6)-27;23

7)899

8)2cm

9)40 cm

10) 3 cm

20 tháng 1 2016

nhiều vậy 

tick tớ đi tớ làm hết cho 

cau 1Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 15 - lx-2l = 12 là (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 2:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 3:Tính: 50 -(-16) + (-32) Câu 4:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn l-17-x l = 7  là(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau...
Đọc tiếp

cau 1

Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 15 - lx-2l = 12 là 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 2:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 3:
Tính: 50 -(-16) + (-32) 

Câu 4:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn l-17-x l = 7  là
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB = 5cm.Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho
BD = AC = 4cm. Khi đó CD=  cm

Câu 6:
Tính tổng S = l(-10) + (-9) + ... + (-1)l  ta được kết quả  

Câu 7:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của BC.
Khi đó A I=  cm.

Câu 8:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn  l(x-2) x ( x+5)l = 0 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 9:
Cho hai số x,y  là các số nguyên sao cho: lxl + lyl = 2 Số cặp số x,y thỏa mãn là 

Câu 10:
Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì số dư của A= (p - 1) x (p + 1)   khi chia cho 24 là

2
19 tháng 1 2016

câu 1: x E { -1;5 }

câu 2: hình như là 1;4;9;6;5

câu 3: 34

câu 4: x E { -24;-10 }

câu 5: 13 cm

câu 6: -55

câu 7: 7 cm

câu 8: x={ 2; -5 }

câu 9: chịu 

câu 10: chịu 

19 tháng 1 2016

cái này từ Violympic à???

Câu hỏi 1:Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là Câu hỏi 2:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )Câu hỏi 3:Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là Câu hỏi 4:Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC = 3cm. Khi đó CD =... cm.Câu hỏi...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Số nguyên x thỏa mãn 75 - ( 6 - x ) = 15 + ( -6 ) là 

Câu hỏi 2:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 3:


Số nguyên x thỏa mãn x + ( -47) = -33 - 35 là 

Câu hỏi 4:


Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Trên tia đối của tia AB lấy điểm C, trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = AC = 3cm. Khi đó CD =... cm.

Câu hỏi 5:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 49 - | -17 - ( -15 ) - x|= -3 + 27 là 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 6:


Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là 

Câu hỏi 7:


Cho đoạn thẳng AB = 12cm. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm C sao cho AC = 2cm. Gọi I là trung điểm của BC. Khi đó AI =  cm.

Câu hỏi 8:


Cặp số nguyên ( x,y)  thỏa mãn | x - 7| + | -15 - y| = 0 là 
(Nhập kết quả theo thứ tự x trước, y sau cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 9:


Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì số dư của A=(p-1)(p+1)+3  khi chia cho 24 là 

Hãy điền dấu >; < ; = vào chỗ ... cho thích hợp nhé !

Câu hỏi 10:


( -17 ) - ( -3)...( -16 ) + 5 - ( -3 )

7
4 tháng 2 2016

     Dân ta phải biết sử ta 

        Cái gì ko biết thì tra google

4 tháng 2 2016

1. 75-(6-x)=9

6-x=75-9=66

x=6-66

x=-60

2./x-1/=17-15=2

=) x-1=2             hoac   x-1=(-2)

   x=2+1                        x=(-2)+1

   x=3                             x=(-1)

                                        

DUYỆT CHO MÌH ĐI, RỒI MÌH LẠI GIẢI TIẾP CHO

 

Câu 1:Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là Câu 2:Để phân số  có giá trị bằng 0 thì Câu 3:Tập hợp các số nguyên  để  là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )Câu 4:Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số đường thẳng được tạo thành từ 20 điểm phân biệttrong đó không có ba điểm nào thẳng hàng là 

Câu 2:
Để phân số  có giá trị bằng 0 thì 

Câu 3:
Tập hợp các số nguyên  để  là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 4:
Tập hợp các số tự nhiên  để  có giá trị là số nguyên là {}
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 5:
Số cặp  nguyên dương thỏa mãn  là 

Câu 6:
Tìm ba số nguyên  biết 
Trả lời:()
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )

Câu 7:
Số nguyên âm  thỏa mãn  là 

Câu 8:
Tìm  thỏa mãn: 
Trả lời:

Câu 9:
Cho  là các số nguyên khác 0 thỏa mãn  Khi đó 

Câu 10:
Tập hợp các giá trị nguyên của  để  chia hết cho  là 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

2
5 tháng 8 2017

1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7

3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3

4) Ta có:  
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra: 
Để   nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}

5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1

6) Theo bài ra ta có: 
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)

7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8

8) Theo bài ra ta có: 
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31

9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra: 
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1

10) Theo bài ra ta có: 
(x+ 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}

6 tháng 8 2017

1) Áp dụng công thức: n(n - 1) : 2, ta được: 20 x 19 : 2 = 190 (đường thẳng)

2) Để phân số đã cho có giá trị bằng 0 thì (7 + x) = 0. Suy ra: x = -7

3) Theo bài ra ta có: (x + 3) . (6 + 2x) = 0
* Nếu: (x + 3) = 0. Suy ra: x = -3
* Nếu: (6 + 2x) = 0. Suy ra: x = -3
Vậy: Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn điều kiện đề bài là: x = -3

4) Ta có:  
Vì 2(n + 1) ⋮ (n + 1). Suy ra: 
Để   nhận giá trị nguyên thì 3 ⋮ (n + 1)
Suy ra: (n +1) ∈ Ư(3)
Ta có: Ư(3) = {-3, -1, 1, 3}
Suy ra: n = {-4; -2; 0; 2}
Vậy: Tập hợp các số tự nhiên thỏa mãn điều kiện đề bài là: n = {0; 2}

5) Có 4 cặp thỏa mãn đề bài là:
x =1; y = 35
x =5; y = 7
x =7; y = 5
x =35; y = 1

6) Theo bài ra ta có: 
a + b – c = -3 (1)
a - b + c = 11 (2)
a - b - c = -1 (3)
Lấy (1) + (2), ta được: 2a = 8, suy ra: a = 4
Lấy (1) - (3), ta được: 2b = -2, suy ra: b = -1
Lấy (2) - (3), ta được: 2c = 12, suy ra: c = 6
Vậy: (a;b;c) = (4;-1;6)

7) Ta có:
n2 + n = 56
n(n + 1) = (-8).(-7)
Vậy: n = -8

8) Theo bài ra ta có: 
30 + 29 + 28 + ... + 2 + 1 = (1 + 2 + 3 + 4 + 5) . x
(30 + 1) x 30 : 2 = 15 . x
x = 465 : 15
x = 31

9) Ta có:
ab - ac + bc - c2 = -1
a(b - c) + c(b - c) = -1
(a + c)(b - c) = -1
Vì a, b, c là các số nguyên khác 0, suy ra: a + c = 1; b - c = -1 hay a + c = -1; b - c = 1
Suy ra: 
(a + c) = -(b - c)
a = -b
a/b = -1

10) Theo bài ra ta có: 
(x+ 4x + 7) ⋮ (x + 4)
[x(x + 4) + 7] ⋮ (x + 4)
Vì: x(x + 4) ⋮ (x + 4). Suy ra: 7 ⋮ (x + 4)
Suy ra: (x + 4) ∈ Ư(7)
Ta có: Ư(7) = {-7; -1; 1; 7}
Suy ra: x = {-11; -5; -3; 3}

14 tháng 2 2016

Sao nhiều vậy bạn? Đăng từng câu thui!-_-

Câu 1:Tính:Câu 2:Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 3:Số nguyên  thỏa mãn  là Câu 4:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 5:Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tính:

Câu 2:
Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 3:
Số nguyên  thỏa mãn  là 

Câu 4:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của BC.
Khi đó A I=  cm.

Câu 6:
Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Trên đoạn thẳng AB lấy Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của AB.
Khi đó IC =  cm.

Câu 8:
Số nguyên  thỏa mãn  là  

Câu 9:
Cho đoạn thẳng AB,gọi M là điểm nằm giữa A và B.Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AM,MB.
Nếu độ dài đoạn IK = 20cm thì độ dài đoạn AB là  cm.

Câu 10:
Cho n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.Cứ qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng, biết số đường thẳngta vẽ được là 120 khi đó giá trị của n là 

1 like nha ^.^

4
4 tháng 1 2016

Cac cau con ai no k hien len dau bai ban oi 

4 tháng 1 2016

bài nào được giải đi , vong 11 đó

Câu 1:Tính:Câu 2:Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 3:Số nguyên  thỏa mãn  là Câu 4:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 5:Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tính:

Câu 2:
Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 3:
Số nguyên  thỏa mãn  là 

Câu 4:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của BC.
Khi đó A I=  cm.

Câu 6:
Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Trên đoạn thẳng AB lấy Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của AB.
Khi đó IC =  cm.

Câu 8:
Số nguyên  thỏa mãn  là  

Câu 9:
Cho đoạn thẳng AB,gọi M là điểm nằm giữa A và B.Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AM,MB.
Nếu độ dài đoạn IK = 20cm thì độ dài đoạn AB là  cm.

Câu 10:
Cho n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.Cứ qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng, biết số đường thẳngta vẽ được là 120 khi đó giá trị của n là 

giai duoc 1 like

0
Câu 1:Tính:Câu 2:Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 3:Số nguyên  thỏa mãn  là Câu 4:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")Câu 5:Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm...
Đọc tiếp

Câu 1:
Tính:

Câu 2:
Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 3:
Số nguyên  thỏa mãn  là 

Câu 4:
Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Cho đoạn thẳng AB = 10cm.Trên đoạn thẳng AB lấy điểm Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của BC.
Khi đó A I=  cm.

Câu 6:
Tập hợp các số nguyên  thỏa mãn  là {}  
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần,cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:
Cho đoạn thẳng AB = 12cm.Trên đoạn thẳng AB lấy Csao cho AC = 4cm.Gọi I là trung điểm của AB.
Khi đó IC =  cm.

Câu 8:
Số nguyên  thỏa mãn  là  

Câu 9:
Cho đoạn thẳng AB,gọi M là điểm nằm giữa A và B.Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AM,MB.
Nếu độ dài đoạn IK = 20cm thì độ dài đoạn AB là  cm.

Câu 10:
Cho n điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng.Cứ qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng, biết số đường thẳngta vẽ được là 120 khi đó giá trị của n là 

1
5 tháng 2 2017

never

Câu hỏi 1:Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là {} (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )Câu hỏi 2:Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương lẻ là {} (Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")Câu hỏi 3:Tính: 50 - ( -16) + ( -37) = Câu hỏi 4:Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là Câu hỏi 5:Tìm số nguyên...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 17 - |x - 1| = 15 là {} 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";" )

Câu hỏi 2:


Tập hợp các chữ số tận cùng có thể có của một số chính phương lẻ là {} 
(Nhập các phần tử theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 3:


Tính: 50 - ( -16) + ( -37) = 

Câu hỏi 4:


Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là 

Câu hỏi 5:


Tìm số nguyên x sao cho -19 - x là số nguyên âm lớn nhất có bốn chữ số. Trả lời:x = 

Câu hỏi 6:


Cho đoạn thẳng AB = 10cm. Trên đoạn thẳng AB lấy C sao cho AC = 3cm. Gọi I là trung điểm của AB. Khi đó IC = cm

Câu hỏi 7:


Số nguyên x thỏa mãn x - ( -25 - 17 - x ) = 6 + x là 

Câu hỏi 8:


Tính tổng S=(-10)+(-9)+...+(-1) ta được kết quả S=

Câu hỏi 9:


Cho đoạn thẳng AB=16cm. Điểm C nằm trên đoạn AB. Lấy D và E lần lượt là trung điểm của AC và BC. 
Gọi I là trung điểm của DE. Khi đó IE= 

Câu hỏi 10:


Số nguyên x thỏa mãn 

(-10)+(-9)+...+(-1)+0+1+2+...+x=155
 
là 

3
25 tháng 12 2015

câu 2 : 1;5;9

câu 3 : 29

câu 4 : -999

câu 5 : 981

câu 6 : 2 cm

câu 8:-55

các câu còn lại bạn tự làm nha 

các bạn cho mình vài li-ke cho tròn 490 với 

25 tháng 12 2015

1/{-1;3}

2/1;5;9

3/29

4/-999

5/981

6/2

7/-36

8/-55

9/4

10/20