Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham Khảo(đúng)
a. Văn hóa.
- Người nguyên thủy ở Đồng Nai đã tạo dựng được nền văn hóa đặc sắc gồm nhiều di sản như: Mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, tượng lớn, thẻ đeo… Bên cạnh đời sống vật chất, họ còn coi trọng đời sống tinh thần.
- Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.
b. Xã hội.
mở rộng địa bàn sinh sống, xã hội phân hóa giàu nghèo.
- Xã hội nguyên thủy ở Đồng Nai tan rã, xã hội có giai cấp hình thành.
Trả lời :
Câu 1: Bài học em rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc khởi nghĩa đấu tranh của nhân dân ta thời kỳ Bắc Thuộc :
+ Cố gắng học tập tốt , mai sau giúp ích cho Tổ quốc . Cho nước nhà ngày càng giàu đẹp .
Câu 2:
- Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra (tiêu biểu là khởi nghĩa Hoàng Sào)
=> Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.
- Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ
- Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã:
+ Đặt lại các khu vực hành chính.
+ Cử người trông coi mọi việc đến tận xã.
+ Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
+ Lập lại sổ hộ khẩu.
Ý nghĩa:
Là chấm dứt sự đô hộ của các triều đại phong kiến đất nước được chuyển sang thời kỳ mới xây dựng chính quyền tự chủ.
vô cùng căm ghét và oán hận những chính sách của nhà Lương
- Xâu chuỗi các sự kiện với nhau.
- Lựa chọn thời gian học bài.
- Chọn lọc thông tin để học.
- Liên hệ thực tế để dễ nhớ: các sự kiện, ngày tháng năm.
- Học và ghi chép: cách này sẽ giúp bạn nhớ bài sâu và lâu hơn so với cách học thường.
- Học bằng sơ đồ tư duy.
- Học từng phần và theo các ý chính.
- Học tốt nhé
Cách học Lịch sử giúp em hứng thú và đạt hiệu quả tốt nhất ?
- Em học Lịch sử qua tranh ảnh , câu đố dân gian , .....
- Học Lịch sử qua việc tham quan di tích , .....
- Hok T -
( Đây là ý kiến của T )
mình làm câu 2,3 trước còn câu 1 làm cuối cùng
2 Phương đông
chữ viết,chữ số - dùng chữ tượng hình
- sáng tạo ra chữ số
khoa học - Ai Cập giỏi hình học
Lưỡng Hà giỏi số học
Các công trình nghệ thuật -Kim tự tháp ở Ai Cập
-Thành Ba-bi-lon của Lưỡng Hà
3 Phương tây
chữ viết, chữ số -sáng tạo ra chữ cái a, b, c
Khoa học - họ đạt đc trình độ khá cao trong koa học: toán hoc, thiên văn, vật lý, triết học, sử học, địa lý
Các công trình nghệ thuật -đền Pác-tê-nông của Hi lạp
-đấu trường Cô-li-dê ở Rô-ma
-lực sĩ ném đĩa
tượng thần vệ nữ Mi-lô
1 các công trình nghệ thuật của các quốc gia cổ đại phương đông và tây
1. Chữ viết; số; các thành tựu khoa học; lịch; các kiến trúc nghệ thuật
2. Làm ra các chữ cai abc. Lịch các môn như: toán học; hình học ngữ văn; vật lý;vv. Các kiến trúc nghệ thuật cổ
3. Làm ra các số từ 0den9 ; lịch; các kiến trúc nghệ thuật cổ
tham khảo :))
Văn hóa Đồng Nai là nền văn hóa khảo cổ thời tiền sử ở miền Đông Nam bộ mà địa giới hành chánh ngày nay là các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương. Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu.Văn hóa Đồng Nai là nền văn hóa khảo cổ thời tiền sử ở miền Đông Nam bộ mà địa giới hành chánh ngày nay là các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương. Đồng Nai, TP.Hồ Chí Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu.
Tuy nhiên, về mặt địa lý -địa hình đây là vùng đất cao trải dài từ cao nguyên Bảo Lộc-Di Linh thấp dần xuống đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. Vì vậy phạm vi phân bố của văn hóa Đồng Nai thời tiền sử bao gồm lưu vực các con sông Đồng Nai, sông Bé, sông Sài Gòn và sông Vàm Cỏ đông-tây. Những di vật khảo cổ học được tìm thấy ở đây ngay từ cuối thế kỷ 19 trong khi xây dựng một số công trình lớn ở Sài Gòn. Thập niên 1960-1970 một số nhà địa chất học người Pháp đã công bố việc phát hiện các công cụ thời đá cũ ở Xuân Lộc (Đồng Nai) và nhiều di tích ở vùng hạ lưu sông Đồng Nai mà họ định danh là “văn hóa Cù Lao Rùa”. Từ sau 1975 việc khai quật và nghiên cứu văn hóa Đồng Nai được đẩy mạnh và cho đến nay, bức tranh thời tiền sử vùng lưu vực Đồng Nai đã dần hiện lên khá rõ nét qua hệ thống hàng trăm di tích và hàng chục ngàn di vật độc đáo, thể hiện một truyền thống văn hóa phát triển liên tục và lâu dài qua hàng ngàn năm.
Trên một địa bàn rộng lớn như vậy, có thể nhận thấy các di tích khảo cổ văn hóa Đồng Nai chia thành 3 khu vực:
- Khu vực đồi đất đỏ bazan và cao nguyên đất xám phù sa cũ: Các di tích ở đây có diện phân bố rộng, tích tụ văn hóa dày, hiện vật vô cùng phong phú chủ yếu là đồ gốm và công cụ đá. Tiêu biểu là cụm di tích Xuân Lộc - Đồng Nai, di tích thành tròn ở Lộc Ninh - Bình Phước.
- Khu vực hạ lưu sông Đồng Nai: Đây là khu vực di tích phân bố dày đặc, nhiều loại hình di tích như nơi cư trú, nơi chế tạo các loại công cụ và đồ dùng sinh hoạt, các khu mộ táng với nhiều táng thức khác nhau… Các di tích nổi tiếng ở đây là Cù Lao Rùa, Dốc Chùa, Bưng Sình (Bình Dương), Bình Đa, Suối Linh, Đồi Phòng Không, Gò Me…(Đồng Nai), An Sơn, Rạch Núi, Lộc Giang…(Long An).
- Khu vực ven biển Đông Nam bộ: đây là vùng đất thấp trũng, phần lớn là rừng ngập mặn. Di tích cư trú và mộ táng rải rác trên các gò, giồng đất cao hoặc ven các bưng lầy, di vật ở đây rất đa dạng và độc đáo thể hiện những mối quan hệ giao lưu văn hóa rộng rãi. Độc đáo nhất là nhóm di tích mộ chum ở Cần Giờ - TP.HCM, các di tích vùng bưng lầy Bà Rịa-Vũng Tàu như Bưng Bạc, Bưng Thơm, Cái Vạn, Cái Lăng, Giồng Nổi, Gò Me…
Hàng chục cuộc khai quật khảo cổ học từ sau năm 1975 đă đưa lên từ lòng đất hàng trăm ngàn di vật với nhiều chất liệu khác nhau. Đồ đá là di vật phổ biến nhất và có số lượng lớn nhất, đồng thời cũng là loại công cụ- vũ khí tồn tại lâu dài đến cả những giai đoạn về sau, do sự khan hiếm của quặng kim loại. Loại hình công cụ phổ biến là rìu, cuốc, dao hái, “Qua đá”, đục, mũi tên, … được chuyên môn hóa về chức năng. Đồ trang sức nhiều nhất là các loại vòng đeo tay, đeo tai. Đặc sắc nhất vẫn là những bộ đàn đá được tìm thấy trong địa tầng di tích khảo cổ học ở Đồng Nai, Bình Phước đã khẳng dịnh sự ra đời và tồn tại của loại nhạc cụ cổ truyền này ở lưu vực Đồng Nai từ 3000 – 2000 năm cách ngày nay
...............
- Thời kì đồ đá cũ (khoảng 40 000 – 10 000 năm), tại Hàng Gòn, Dầu Giây, Núi Đất, Bình Lộc, Dốc Mơ,…phát hiện nhiều công cụ đá của Người tối cổ.
- Thời kì kim khí (hơn 4 000 – 3 000 năm), tại Gò Me, Suối Linh, Suối Chồn, Cái Lăng, Cái Vạn,…tìm thấy hiện vật bằng đá chế tác, đồ gốm, đồng, sắt của Người tinh khôn.
Qua nhiều cuộc khai quật khảo cổ, các nhà khoa học khẳng định: Đồng Nai là một trong những trung tâm văn hóa cổ của Việt Nam, người nguyên thủy đã xuất hiện và sinh sống trên vùng đất này từ rất sớm.
dung ko ??