K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2021

Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : (0.25 đ)

A. Nảy chồi và tái sinh.           C. Chỉ có tái sinh.

B. Chỉ nảy chồi.                      D. Phân đôi.

Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                      C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.                           D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 3/ Trùng roi sinh sản bằng cách : (0,25 điểm)

A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.                   C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.

B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.                   D. Cách sinh sản tiếp hợp.

Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất.Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : (0.25 đ)A. Nảy chồi và tái sinh.           C. Chỉ có tái sinh.B. Chỉ nảy chồi.                      D. Phân đôi.Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                      C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.      ...
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất.

Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : (0.25 đ)

A. Nảy chồi và tái sinh.           C. Chỉ có tái sinh.

B. Chỉ nảy chồi.                      D. Phân đôi.

Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                      C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.                           D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 3/ Trùng roi sinh sản bằng cách : (0,25 điểm)

A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể.                   C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.

B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể.                   D. Cách sinh sản tiếp hợp.

Câu 4. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là : (0.25 đ)

A. Trùng giày.                         C. Trùng roi.

B. Trùng biến hình.                 D. Tập đoàn vôn vốc.

Câu 5/ Nơi sống chủ yếu của giun kim là : (0.25 đ)

A. Ruột non của thú.               C. Ruột cây lúa.

B. Ruột già của người.             D. Máu của động vật.

Câu 6/ Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là : (0,25đ)

A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu.

B. Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ.

C. Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa.

C. Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim.

Câu 7 / Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh : (0,25đ)

A. Các nội quan tiêu biến.                 C. Mắt lông bơi phát triển.

B. Kích thước cơ thể to lớn.              D. Giác bám phát triển.

Câu 7/ Nơi sống chủ yếu của giun kim là : (0.25 đ)

A. Ruột non của thú.               C. Ruột cây lúa.

B. Ruột già của người.             D. Máu của động vật.

Câu 8/ Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do : (0,25 đ)

A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.

B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.

C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.

D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.

Câu 9 / Điền chú thích vào hình cấu tạo ngoài của giun đất : (1đ)

[Năm 2021] Đề thi Giữa kì 1 Sinh học lớp 7 có đáp án (10 đề)

 

8
13 tháng 12 2021

thi hay sao mà có điểm v

13 tháng 12 2021

....What sao dài vậy ! mình làm phần trắc nghiệm thôi nha 

15 tháng 12 2021
15 tháng 12 2021

A

24 tháng 10 2021

A

Câu: Hình thức sinh sản của trùng roi là: *Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang.Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.Sinh sản hữu tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.Câu: Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm? *Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự...
Đọc tiếp

Câu: Hình thức sinh sản của trùng roi là: *

Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.

Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

Sinh sản hữu tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

Câu: Động vật nguyên sinh sống kí sinh có đặc điểm? *

Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng kiểu tự dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ chậm.

Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

Cơ quan di chuyển thường phát triển, dinh dưỡng kiểu dị dưỡng, sinh sản vô tính với tốc độ chậm.

Cơ quan di chuyển thường phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

Câu : Câu nào đúng nhất khi nói về đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? *

Có cấu tạo từ nhiều tế bào đảm nhận nhận mọi chức năng sống.

Có cấu tạo từ nhiều tế bào đảm nhận nhiều chức năng sống.

Có cấu tạo từ một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.

Có cấu tạo từ một tế bào đảm nhận một chức năng sống .

3
23 tháng 10 2021

Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

23 tháng 10 2021

1 Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

2 Cơ quan di chuyển thường tiêu giảm hay kém phát triển, dinh dưỡng theo kiểu dị dưỡng, sinh sản với tốc độ rất nhanh.

3 Có cấu tạo từ một tế bào nhưng đảm nhận mọi chức năng sống.

13 tháng 12 2021

A

A

C

B

 

13 tháng 12 2021

Câu 4: Cách sinh sản của trùng roi:

A. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể              C. Tiếp hợp

B. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể           D. Mọc chồi

Câu 5: Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng

A. Thức ăn của giun đất là: vụn thực vật và mùn đất

B. Thức ăn chủ yếu của đỉa là: sinh vật phù du trong nước

C. Thức ăn của vắt là: nhựa cây

D. Thức ăn chủ yếu của giun là: đất 

Câu 8: Thuỷ tức sinh sản bằng hình thức nào?

A. Thuỷ tức sinh sản vô tính đơn giản.

B. Thuỷ tức sinh sản hữu tính

C. Thuỷ tức sinh sản kiểu tái sinh.

D. Thuỷ tức vừa sinh sản vô tính vừa hữu tính và có khả năng tái sinh.

Câu 7: Cơ thể của Sứa có dạng?

A. Hình trụ           B. Hình dù           C. Hình cầu          D. Hình que

Câu 18  Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                      C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.                 D. Giúp cơ thể di chuyển.Câu 19: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyểnAThủy tức                                                  B. SứaC.San...
Đọc tiếp

Câu 18  Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :

A. Hấp thu chất dinh dưỡng.                      C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.

B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn.                 D. Giúp cơ thể di chuyển.

Câu 19: Loài ruột khoang nào không có khả năng di chuyển

AThủy tức                                                  B. Sứa

C.San hô                                                      D. Cả b, c đúng

Câu 20: Động vật đa dạng, phong phú nhất ở

A.Vùng ôn đới                                            B. Vùng nhiệt đới

C. Vùng nam cực                                        D. Vùng bắc cực

Câu 21: Loài ruột khoang nào làm chỉ thị cho tầng địa chất

A. Hải quỳ          B. Thủy tức

C. Sứa hô           D. San hô

 

Câu 22: Động vật ở vùng nhiệt đới đa dạng hơn vùng ôn đới, là vì

A. Do khí hậu nóng, ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các loài động vật

B. Lượng thức ăn dồi dào, sinh sản nhanh làm số lượng cá thể tăng nhanh.

C. Cấu tạo cơ thể chuyên hóa thích nghi cao với điều kiện sống.

D. Cả a, b và c đúng

Câu 23: Uống thuốc tẩy giun đúng cách là

A. 1 lần/năm                                             B. 2 lần/năm

C. 3 lần/năm                                              D. 4 lần/năm

 

1
28 tháng 10 2021

18 C

19 C

20 B

21 D

22 D

23 B

 Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *A. Roi.B. Chất diệp lục.C. Nhân.D. Màng Xenlulôzơ.Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.C. Hữu tính.D. Vô tính và hữu tính.Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *A. Có màng Xenlulôzơ.B. Có điểm mắt.C. Có diệp lục.D. Có roi.Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *A. Tua miệng.B....
Đọc tiếp

 Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *

A. Roi.

B. Chất diệp lục.

C. Nhân.

D. Màng Xenlulôzơ.

Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *

A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

C. Hữu tính.

D. Vô tính và hữu tính.

Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *

A. Có màng Xenlulôzơ.

B. Có điểm mắt.

C. Có diệp lục.

D. Có roi.

Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *

A. Tua miệng.

B. Chân giả.

C. Miệng.

D. Không bào tiêu hóa.

Câu 5. Trùng biến hình thải bã (chất thải) qua: *

A. Không bào co bóp.

B. Không bào tiêu hóa.

C. Bất kì chỗ nào trên cơ thể.

D. Chân giả

Câu 6. Sơ đồ nào sau đây thể hiện dinh dưỡng của trùng giày: *

A. Thức ăn -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.

B. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Không bào co bóp -> Lỗ thoát.

C. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.

D. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát -> Không bào tiêu hóa.

Câu 7. Hình thức sinh sản của trùng giày: *

A. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

B. Hữu tính bằng cách tiếp hợp.

C. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

D. Hữu tính và vô tính.

Câu 8. Nội dung nào không đúng với trùng giày? *

A. Có 2 nhân.

B. Có 2 không bào tiêu hóa.

C. Có 2 không bào co bóp.

D. Có enzim tiêu hóa.

Câu 9. Loại muỗi nào truyền bệnh sốt rét? *

A. Muỗi vằn.

B. Muỗi thường.

C. Muỗi Anôphen.

D. Muỗi vằn và muỗi Anôphen

Câu 10. Đặc điểm không có ở trùng kiết lị: *

A. Có chân giả.

B. Kí sinh trong máu người.

C. Kết bào xác.

D. Gây bệnh kiết lị.

Câu 11. Câu nào đúng khi nói về trùng sốt rét? *

A. Lớn hơn hồng cầu.

B. Có các không bào.

C. Ăn hồng cầu.

D. Không có bộ phận di chuyển.

Câu 12. Động vật nào sau đây có đối xứng tỏa tròn? *

A. Trùng kiết lị.

B. Thủy tức.

C. Sán lá gan.

D. Trùng giày.

Câu 13. Tua miệng của thủy tức có chức năng: *

A. Tiêu hóa mồi.

B. Di chuyển.

C. Hô hấp.

D. Tự vệ và bắt mồi.

Câu 14. Động vật nào sau đây sinh sản vô tính mọc chồi? *

A. Thủy tức.

B. Hải quỳ.

C. Sứa.

D. Sao biển.

Câu 15. Tế bào gai của Ruột Khoang có ở: *

A. Đế bám.

B. Lỗ miệng.

C. Tua miệng.

D. Ruột túi.

Câu 16. Nội dung nào không đúng với sứa? *

A. Cơ thể hình trụ

B. Miệng ở dưới.

C. Cơ thể hình dù.

D. Có lối sống bơi lội.

Câu 17. Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào? *

A. Ăn động vật.

B. Có tế bào gai.

C. Lối sống.

D. Ruột dạng túi.

Câu 18. Loại san hô nào cung cấp vôi cho xây dựng? *

A. San hô sừng hươu.

B. San hô đá.

C. San hô đỏ.

D. San hô đen.

Câu 19. Động vật nguyên sinh có số loài khoảng: *

A. 20 nghìn loài.

B. 30 nghìn loài.

C. 40 nghìn loài.

D. 10 nghìn loài.

Câu 20. Ruột khoang có số loài khoảng: *

A. 10 nghìn loài.

B. 15 nghìn loài.

C. 20 nghìn loài.

D. 25 nghìn loài.

Câu 21. Nơi kí sinh của sán lá gan: *

A. Cơ bắp trâu, bò.

B. Gan và mật trâu, bò, lợn.

C. Ruột non người.

D. Ruột trâu, bò, lợn.

Câu 22. Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển? *

A. Mắt.

B. Cơ lưng bụng.

C. Lông bơi.

D. Miệng.

Câu 23. Sán lá gan chưa có: *

A. Giác bám.

B. Miệng.

C. Hậu môn.

D. Hầu.

Câu 24. Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do: *

A. Trứng ra ngoài gặp nước.

B. Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.

C. Trứng ra ngoài gặp ẩm.

D. Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.

Câu 25. Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu? *

A. Ruột non.

B. Máu.

C. Cơ bắp.

D. Gan.

Câu 26. Nội dung đúng khi nói về sán lá máu: *

A. Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.

B. Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.

C. Cơ thể lưỡng tính.

D. Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.

Câu 27. Sán dây bò có chiều dài: *

A. 2-3m.

B. 4-5m.

C. 6-7m.

D. 8-9m.

Câu 28. Sán dây không kí sinh ở: *

A. Gan, mật trâu, bò.

B. Ruột người.

C. Thịt trâu, bò.

D. Thịt lợn.

Câu 29. Động vật nào không có đối xứng hai bên? *

A. Sán lá gan.

B. Giun đũa.

C. Sán bã trầu.

D. Sứa

Câu 30. Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa giúp: *

A. Lớp cơ dọc phát triển.

B. Di chuyển dễ dàng.

C. Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.

D. Cong duỗi cơ thể.

Câu 31. Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa? *

A. Cơ thể hình trụ.

B. Khoang cơ thể chưa chính thức.

C. Tuyến sinh dục dạng ống.

D. Có hậu môn.

Câu 32. Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào? *

A. Lớp vỏ cuticun.

B. Cơ dọc phát triển.

C. Khoang cơ thể chưa chính thức.

D. Có hậu môn.

 Câu 1. Bộ phận nào không có ở trùng roi? *

A. Roi.

B. Chất diệp lục.

C. Nhân.

D. Màng Xenlulôzơ.

Câu 2. Sinh sản của trùng roi: *

A. Vô tính phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

B. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

C. Hữu tính.

D. Vô tính và hữu tính.

Câu 3. Trùng roi giống thực vật: *

A. Có màng Xenlulôzơ.

B. Có điểm mắt.

C. Có diệp lục.

D. Có roi.

Câu 4. Trùng biến hình bắt mồi bằng: *

A. Tua miệng.

B. Chân giả.

C. Miệng.

D. Không bào tiêu hóa.

Câu 5. Trùng biến hình thải bã (chất thải) qua: *

A. Không bào co bóp.

B. Không bào tiêu hóa.

C. Bất kì chỗ nào trên cơ thể.

D. Chân giả

Câu 6. Sơ đồ nào sau đây thể hiện dinh dưỡng của trùng giày: *

A. Thức ăn -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.

B. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Không bào co bóp -> Lỗ thoát.

C. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào co bóp -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát.

D. Thức ăn -> Miệng -> Hầu -> Không bào tiêu hóa -> Lỗ thoát -> Không bào tiêu hóa.

Câu 7. Hình thức sinh sản của trùng giày: *

A. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều dọc.

B. Hữu tính bằng cách tiếp hợp.

C. Vô tính, phân đôi cơ thể theo chiều ngang.

D. Hữu tính và vô tính.

Câu 8. Nội dung nào không đúng với trùng giày? *

A. Có 2 nhân.

B. Có 2 không bào tiêu hóa.

C. Có 2 không bào co bóp.

D. Có enzim tiêu hóa.

Câu 9. Loại muỗi nào truyền bệnh sốt rét? *

A. Muỗi vằn.

B. Muỗi thường.

C. Muỗi Anôphen.

D. Muỗi vằn và muỗi Anôphen

Câu 10. Đặc điểm không có ở trùng kiết lị: *

A. Có chân giả.

B. Kí sinh trong máu người.

C. Kết bào xác.

D. Gây bệnh kiết lị.

Câu 11. Câu nào đúng khi nói về trùng sốt rét? *

A. Lớn hơn hồng cầu.

B. Có các không bào.

C. Ăn hồng cầu.

D. Không có bộ phận di chuyển.

Câu 12. Động vật nào sau đây có đối xứng tỏa tròn? *

A. Trùng kiết lị.

B. Thủy tức.

C. Sán lá gan.

D. Trùng giày.

Câu 13. Tua miệng của thủy tức có chức năng: *

A. Tiêu hóa mồi.

B. Di chuyển.

C. Hô hấp.

D. Tự vệ và bắt mồi.

Câu 14. Động vật nào sau đây sinh sản vô tính mọc chồi? *

A. Thủy tức.

B. Hải quỳ.

C. Sứa.

D. Sao biển.

Câu 15. Tế bào gai của Ruột Khoang có ở: *

A. Đế bám.

B. Lỗ miệng.

C. Tua miệng.

D. Ruột túi.

Câu 16. Nội dung nào không đúng với sứa? *

A. Cơ thể hình trụ

B. Miệng ở dưới.

C. Cơ thể hình dù.

D. Có lối sống bơi lội.

Câu 17. Sứa, san hô, hải quỳ không giống nhau ở điểm nào? *

A. Ăn động vật.

B. Có tế bào gai.

C. Lối sống.

D. Ruột dạng túi.

Câu 18. Loại san hô nào cung cấp vôi cho xây dựng? *

A. San hô sừng hươu.

B. San hô đá.

C. San hô đỏ.

D. San hô đen.

Câu 19. Động vật nguyên sinh có số loài khoảng: *

A. 20 nghìn loài.

B. 30 nghìn loài.

C. 40 nghìn loài.

D. 10 nghìn loài.

Câu 20. Ruột khoang có số loài khoảng: *

A. 10 nghìn loài.

B. 15 nghìn loài.

C. 20 nghìn loài.

D. 25 nghìn loài.

Câu 21. Nơi kí sinh của sán lá gan: *

A. Cơ bắp trâu, bò.

B. Gan và mật trâu, bò, lợn.

C. Ruột non người.

D. Ruột trâu, bò, lợn.

Câu 22. Ở sán lá gan bộ phận nào phát triển? *

A. Mắt.

B. Cơ lưng bụng.

C. Lông bơi.

D. Miệng.

Câu 23. Sán lá gan chưa có: *

A. Giác bám.

B. Miệng.

C. Hậu môn.

D. Hầu.

Câu 24. Vòng đời sán lá gan sẽ không khép kín là do: *

A. Trứng ra ngoài gặp nước.

B. Ấu trùng có lông bơi chui vào ốc kí sinh.

C. Trứng ra ngoài gặp ẩm.

D. Kén sán bám vào rau bị lợn ăn.

Câu 25. Trong cơ thể người, sán lá máu kí sinh ở đâu? *

A. Ruột non.

B. Máu.

C. Cơ bắp.

D. Gan.

Câu 26. Nội dung đúng khi nói về sán lá máu: *

A. Ấu trùng vào vật chủ qua đường ăn uống.

B. Có vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.

C. Cơ thể lưỡng tính.

D. Ấu trùng ở nơi nước ô nhiễm.

Câu 27. Sán dây bò có chiều dài: *

A. 2-3m.

B. 4-5m.

C. 6-7m.

D. 8-9m.

Câu 28. Sán dây không kí sinh ở: *

A. Gan, mật trâu, bò.

B. Ruột người.

C. Thịt trâu, bò.

D. Thịt lợn.

Câu 29. Động vật nào không có đối xứng hai bên? *

A. Sán lá gan.

B. Giun đũa.

C. Sán bã trầu.

D. Sứa

Câu 30. Vai trò của lớp vỏ cuticun ở giun đũa giúp: *

A. Lớp cơ dọc phát triển.

B. Di chuyển dễ dàng.

C. Không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa.

D. Cong duỗi cơ thể.

Câu 31. Đặc điểm nào không đúng ở giun đũa? *

A. Cơ thể hình trụ.

B. Khoang cơ thể chưa chính thức.

C. Tuyến sinh dục dạng ống.

D. Có hậu môn.

Câu 32. Giun đũa di chuyển nhờ vào cấu tạo nào? *

A. Lớp vỏ cuticun.

B. Cơ dọc phát triển.

C. Khoang cơ thể chưa chính thức.

D. Có hậu môn.

0
Câu 21: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản?a. 1                              b. 2                              c. 3                              d. 4Câu 22: Thủy tức sinh sản vô tính bằng hình thức nào?a. Phân đôi                 b. Mọc chồi               c. Tạo bào tử             d. Cả a, b đều đúngCâu 23: Đa số các...
Đọc tiếp

Câu 21: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản?

a. 1                              b. 2                              c. 3                              d. 4

Câu 22: Thủy tức sinh sản vô tính bằng hình thức nào?

a. Phân đôi                 b. Mọc chồi               c. Tạo bào tử             d. Cả a, b đều đúng

Câu 23: Đa số các loài ruột khoang thường sống ở đâu?

a. Nước ngọt              b. Nước lợ                  c. Nước mặn              d. Trên cạn

Câu 24: Cơ thể sứa có hình dạng như thế nào?

a. Đối xứng hai bên                                      b. Đối xứng tỏa tròn

c. Dẹt hai đầu                                                d. Không có hình dạng cố định

Câu 25: Hải quỳ và san hô đều sinh sản bằng hình thức nào sau đây?

a. Sinh sản vô tính                                        b. Sinh sản hữu tính

c. Tái sinh                                                      d. Sinh sản vô tính và hữu tính
giúp mình đigianroi

3
29 tháng 10 2021

21. c

22. b

23. c

24. b

25. a

Câu 21: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản?

a. 1                              b. 2                              c. 3                              d. 4

Câu 22: Thủy tức sinh sản vô tính bằng hình thức nào?

a. Phân đôi                 b. Mọc chồi               c. Tạo bào tử             d. Cả a, b đều đúng

Câu 23: Đa số các loài ruột khoang thường sống ở đâu?

a. Nước ngọt              b. Nước lợ                  c. Nước mặn              d. Trên cạn

Câu 24: Cơ thể sứa có hình dạng như thế nào?

a. Đối xứng hai bên                                      b. Đối xứng tỏa tròn

c. Dẹt hai đầu                                                d. Không có hình dạng cố định

Câu 25: Hải quỳ và san hô đều sinh sản bằng hình thức nào sau đây?

a. Sinh sản vô tính                                        b. Sinh sản hữu tính

c. Tái sinh                                                      d. Sinh sản vô tính và hữu tính