K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?

A.    Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.

B.     Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

C.     Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.

D.    Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?

A.    Met/giây (m/s)                                  C. Niuton (N)                                   

B.     Oat (W)                      D.Các đơn vị trên đều không phải là đơn vị của nhiệt năng

Câu 3: Trong các thí nghiệm sau, TN nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?

A.    Cọ sát miếng đồng nhiều lần lờn mặt sàn nhà xi măng, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.

B.     Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.

C.     Quẹt diêm để tạo ra lửa.

D.    Các thí nghiệm trên đều đúng

Câu 4: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian mặt phân cách giữa nước và dung dịch đồng sunfat mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Giải thích nào sau đây đúng nhất?

A. Do hiện tượng khuếch tán giữa nước và dung dịch đồng sunfat.

B. Do giữa các phân tử đồng sunfat có khoảng cách

A.    Do giữa các phân tử nước có khoảng cách.

B.     Do một nguyên nhân khác.

Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A.    Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước                                                              

B.     Sự tạo thành gió

C.     Quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng vẫn bị xẹp dần theo thời gian 

D. Đường tan vào nước

Câu 6: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào.

     A. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

B. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có  nhiệt năng nhỏ hơn.

C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.

D.    Cả ba câu trả lời trên đều đúng

Câu 7: Năng lượng từ mặt trời chiếu xuống trái đất  bằng cách nào?

A.    Bằng sự đối lưu.                                 C. Bằng dẫn nhiệt qua không khí.

B.     Bằng bức xạ nhiệt.                            D. Bằng một cách khác.

Câu 8: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật?

   A.Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.                    C. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

   B. Vật có bề mặtt nhẵn, sẫm màu.                       D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.

Câu 9: Tại sao về mùa đông, mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn? Chọn phương án trả lời đúng nhất.

A.    Vì tác dụng của áo ấm là giữ nhiệt cho cơ thể      

B.     Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho cơ thể.

C.     Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối lưu.                 

D.    Vì một lí do khác

Câu 10: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu trắng sáng?

A.    Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt.                       C. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt.

B.     Để hạn chế sự dẫn nhiệt                               D. Để hạn chế sự đối lưu.

Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A.    Khối lượng của vật.                                        C. Độ tăng nhiệt độ của vật.

B.     Nhiệt dung riêng của chất làm vật.              D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.

Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra

     A. chỉ trong chất lỏng.                                        B. chỉ trong chân không.

     C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn.                    D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.

Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt

      A. chỉ của chất khí.                                            B. chỉ của chất lỏng.

      C. chỉ của chất khí và chất lỏng.                      D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.

Câu 14:  Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.

A.    Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt.           B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.

D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.   C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.

1
2 tháng 8 2021

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?

A.    Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.

B.     Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

C.     Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.

D.    Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?

A.    Met/giây (m/s)                                  C. Niuton (N)                                   

B.     Oat (W)                      D.Các đơn vị trên đều không phải là đơn vị của nhiệt năng

Câu 3: Trong các thí nghiệm sau, TN nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?

A.    Cọ sát miếng đồng nhiều lần lờn mặt sàn nhà xi măng, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.

B.     Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.

C.     Quẹt diêm để tạo ra lửa.

D.    Các thí nghiệm trên đều đúng

Câu 4: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian mặt phân cách giữa nước và dung dịch đồng sunfat mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Giải thích nào sau đây đúng nhất?

A. Do hiện tượng khuếch tán giữa nước và dung dịch đồng sunfat.

B. Do giữa các phân tử đồng sunfat có khoảng cách

A.    Do giữa các phân tử nước có khoảng cách.

B.     Do một nguyên nhân khác.

Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A.    Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước                                                              

B.     Sự tạo thành gió

C.     Quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng vẫn bị xẹp dần theo thời gian 

D. Đường tan vào nước

Câu 6: Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt được truyền từ vật nào sang vật nào.

     A. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.

B. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có  nhiệt năng nhỏ hơn.

C. Từ vật có khối lượng lớn hơn sang vật có khối lượng nhỏ hơn.

D.    Cả ba câu trả lời trên đều đúng

Câu 7: Năng lượng từ mặt trời chiếu xuống trái đất  bằng cách nào?

A.    Bằng sự đối lưu.                                 C. Bằng dẫn nhiệt qua không khí.

B.     Bằng bức xạ nhiệt.                            D. Bằng một cách khác.

Câu 8: Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật?

   A.Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.                    C. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

   B. Vật có bề mặtt nhẵn, sẫm màu.                       D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.

Câu 9: Tại sao về mùa đông, mặc áo ấm thì ta ít bị lạnh hơn? Chọn phương án trả lời đúng nhất.

A.    Vì tác dụng của áo ấm là giữ nhiệt cho cơ thể      

B.     Vì tác dụng của áo ấm là truyền nhiệt cho cơ thể.

C.     Vì tác dụng của áo ấm là ngăn cản sự đối lưu.                 

D.    Vì một lí do khác

Câu 10: Vì sao các bồn chứa xăng dầu thường được sơn màu trắng sáng?

A.    Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt.                       C. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt.

B.     Để hạn chế sự dẫn nhiệt                               D. Để hạn chế sự đối lưu.

Câu 11: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A.    Khối lượng của vật.                                        C. Độ tăng nhiệt độ của vật.

B.     Nhiệt dung riêng của chất làm vật.              D. Cả 3yếu tố trên trên đều đúng.

Câu 12. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt xảy ra

     A. chỉ trong chất lỏng.                                        B. chỉ trong chân không.

     C. chỉ trong chất lỏng và chất rắn.                    D. trong cả chất lỏng, chất rắn và chất khí.

Câu 13. Đối lưu là hình thức truyền nhiệt

      A. chỉ của chất khí.                                            B. chỉ của chất lỏng.

      C. chỉ của chất khí và chất lỏng.                      D. của cả chất khí, chất lỏng, chất rắn.

Câu 14:  Nhận xét về sự nóng lên của ấm nước khi đun có các ý kiến như sau:Chỉ ra nhận xét sai.

A.    Nước ở đáy ấm nóng lên do dẫn nhiệt.           B. Lớp nước ở trên nóng lên do đối lưu.

D. Ấm nóng lên do dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt.   C.Khi nước sôi hiện tượng đối lưu cũng mất.

31 tháng 3 2022

A

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?A.    Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.B.     Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.C.     Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.D.    Các phát biểu A, B, C đều đúng.Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?

A.    Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.

B.     Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.

C.     Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách.

D.    Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 2: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của nhiệt năng?

A.    Met/giây (m/s)                                  C. Niuton (N)                                   

B.     Oat (W)                      D.Các đơn vị trên đều không phải là đơn vị của nhiệt năng

Câu 3: Trong các thí nghiệm sau, TN nào chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì vật sẽ nóng lên?

A.    Cọ sát miếng đồng nhiều lần lờn mặt sàn nhà xi măng, khi đó miếng đồng sẽ nóng lên.

B.     Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, làm cho miếng đồng nóng lên.

C.     Quẹt diêm để tạo ra lửa.

D.    Các thí nghiệm trên đều đúng

Câu 4: Đổ nhẹ nước vào một bình đựng dung dịch đồng sunfat màu xanh. Sau một thời gian mặt phân cách giữa nước và dung dịch đồng sunfat mờ dần rồi mất hẳn. Trong bình chỉ còn một chất lỏng đồng nhất màu xanh nhạt. Giải thích nào sau đây đúng nhất?

A. Do hiện tượng khuếch tán giữa nước và dung dịch đồng sunfat.

B. Do giữa các phân tử đồng sunfat có khoảng cách

A.    Do giữa các phân tử nước có khoảng cách.

B.     Do một nguyên nhân khác.

Câu 5: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải do chuyển động hỗn độn không ngừng của các nguyên tử, phân tử gây ra?

A.    Sự khuếch tán của đồng sunfat vào nước                                                              

B.     Sự tạo thành gió

C.     Quả bóng bay dù được buộc thật chặt nhưng vẫn bị xẹp dần theo thời gian 

D. Đường tan vào nước

2
2 tháng 8 2021

1.D
2.D
3.D
4.A
5.B

Câu 11: Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440J. Công suất của máy cày là:A. 48W;                                    B. 43200W;                            C. 800W;                    D. 48000W.Câu 12: Khi nào vật có cơ năng?A.    Khi vật có khả năng nhận một công cơ học.B .Khi vật có khả năng thực hiện một...
Đọc tiếp

Câu 11: Một máy cày hoạt động trong 30 phút máy đã thực hiện được một công là 1440J. Công suất của máy cày là:

A. 48W;                                    B. 43200W;                            C. 800W;                    D. 48000W.

Câu 12: Khi nào vật có cơ năng?

A.    Khi vật có khả năng nhận một công cơ học.

B .Khi vật có khả năng thực hiện một công cơ học.

C .Khi vật thực hiện được một công cơ học.

D .Cả ba trường hợp nêu trên.

Câu 13: Thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan và nước có vị ngọt. Câu giải thích nào sau đây là đúng?
A. Vì khuấy nhiều nước và đường cùng nóng lên.
B. Vì khi khuấy lên thì các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước.
C. Một cách giải thích khác.
D. Vì khi bỏ đường vào và khuấy lên thể tích nước trong cốc tăng.
Câu 14: Đổ 100cm3 rượu vào 100cm3 nước, thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. 200cm3             B. 100cm3.                  C. Nhỏ hơn 200cm3                        D. Lớn hơn 200cm3
Câu 15: Trộn lẫn một lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào một lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m < m1 + m2
B. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V > V1 + V2
C. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V < V1 + V2
D. Thể tích hỗn hợp (rượu + nước) là V = V1 + V2
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất?
A. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách.
B. Các phát biểu nêu ra đều đúng.
C. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử, nguyên tử.
D. Các phân tử, nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng.
Câu 17: Chuyển động của các hạt phấn hoa trong thí nghiệm của Brao chứng tỏ:
A. Các phân tử nước hút và đẩy hạt phấn hoa.
B. Các phân tử nước lúc thì đứng yên, lúc thì chuyển động.
C. Các phân tử nước không đứng yên mà chuyển động không ngừng.
D. Hạt phấn hoa hút và đẩy các phân tử nước.
Câu 18: Chọn câu sai. Chuyển động nhiệt của các phân tử của một chất khí có các tính chất sau:
A. Các vận tốc của các phân tử có thể rất khác nhau về độ lớn.
B. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn.
C. Sau mỗi va chạm độ lớn vận tốc của các phân tử không thay đổi.
D. Khi chuyển động các phân tử va chạm nhau.
Câu 19: Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng thay đổi thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? Chọn câu trả lời đúng trong các câu trả lời sau:
A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công.
B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt.
C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công.
D. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt.

Câu 20: Chọn câu sai.
A. Khi thực hiện một công lên miếng sắt, nhiệt năng của nó tăng.
B. Một chất khí thực hiện một công thì nhiệt năng của chất khí giảm.
C. Nhiệt năng, công và nhiệt lượng hoàn toàn giống nhau nên chúng có chung đơn vị là Jun (J).
D. Một hệ cô lập gồm hai vật nóng, lạnh tiếp xúc nhau, nhiệt lượng sẽ truyền từ vật nóng sang vật lạnh

0
Câu 1. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là đúng?A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.C. Phân tử là hạt nhỏ nhất cấu tạo nên chất.D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.Câu 2. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, cách nào sau đây cho ta lợi về công:A. Dùng ròng rọc động B. Dùng ròng rọc cố...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về cấu tạo chất là đúng?
A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt.
B. Các chất ở thể rắn thì các phân tử không chuyển động.
C. Phân tử là hạt nhỏ nhất cấu tạo nên chất.
D. Giữa các phân tử, nguyên tử không có khoảng cách.
Câu 2. Để nâng một thùng hàng lên độ cao h, cách nào sau đây cho ta lợi về công:
A. Dùng ròng rọc động B. Dùng ròng rọc cố định
C. Dùng mặt phẳng nghiêng D. Không có cách nào cho ta lợi về công
Câu 3. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp rượu và nước có thể
tích:
A. Bằng 100cm3 B. Nhỏ hơn 100cm3
B. Lớn hơn 100cm3 D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3
Câu 4. Cách nào sau đây làm giảm nhiệt năng của vật:
A. Đốt nóng vật
B. Cọ sát vật với một vật khác
C. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ cao hơn vật
D. Cho vật vào môi trường có nhiệt độ thấp hơn vật
Câu 5. Một người đi xe đạp đi trên đoạn đường ABCD. Trên đoạn AB người
đó đi với vận tốc 10km/h mất 15phút; trên đoạn BC với vận tốc 12km/h trong thời gian
12phút và trên đoạn CD với vận tốc 15km/h trong thời gian 30phút.
a) Tính quãng đường ABCD.
b) Tính vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường ABCD.
Câu 6. Một người nâng một xô nước có khối lượng 6kg lên cao 5m mất thời gian
10giây. Biết chất liệu làm xô có khối lượng 500g. Hãy tính:
a) Công của người đó thực hiện được khi nâng xô nước lên.
b) Công suất của người đó
c) Công có ích cần thiết để nâng nước.
d) Hiệu suất của việc thực hiện công ( nếu coi việc nâng cả xô và nước có trong xô là
công toàn phần).
Câu 7. a) Bỏ vài hạt thuốc tím vào cốc nước. Mặc dù không khuấy lên nhưng sau
một thời gian ngắn, toàn bộ nước trong cốc có màu tím. Hãy giải thích tại sao?
b) Nếu tăng nhiệt độ của cốc nước thì hiện tượng trên có xảy nhanh hơn hay không?
Tại sao?

2
12 tháng 3 2022

tách câu ra

12 tháng 3 2022

 Câu 6. Một người nâng một xô nước có khối lượng 6kg lên cao 5m mất thời gian 10giây. Biết chất liệu làm xô có khối lượng 500g. Hãy tính: a) Công của người đó thực hiện được khi nâng xô nước lên. b) Công suất của người đó c) Công có ích cần thiết để nâng nước. d) Hiệu suất của việc thực hiện công ( nếu coi việc nâng cả xô và nước có trong xô là công toàn phần). Câu 

21 tháng 11 2019

Đáp án D

Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn không ngừng nhanh lên:

+ Nhiệt độ của vật tăng lên

+ Chuyển động nhiệt của các phân tử tăng, động năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng, nhiệt năng tăng.

Đơn vị của công suất là đơn vị nào ? *1 điểmA) WB) JC) ND) PKhi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? *1 điểmA) Nhiệt độ.B) Nhiệt năng.C) Thể tích .D) Khối lượng.Việc làm nào cần đến áp suất khí quyển ? *1 điểmA) Dùng áo thợ lặn;B) Phơi lúa;C) Dùng ống hút nước ngọt;D) Dùng búa nhổ đinh.Trường hợp nào có thực hiện...
Đọc tiếp

Đơn vị của công suất là đơn vị nào ? *

1 điểm

A) W

B) J

C) N

D) P

Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? *

1 điểm

A) Nhiệt độ.

B) Nhiệt năng.

C) Thể tích .

D) Khối lượng.

Việc làm nào cần đến áp suất khí quyển ? *

1 điểm

A) Dùng áo thợ lặn;

B) Phơi lúa;

C) Dùng ống hút nước ngọt;

D) Dùng búa nhổ đinh.

Trường hợp nào có thực hiện công cơ học? *

1 điểm

A)Người đứng gát cổng;

B)Học sinh học bài;

C)Thợ mộc nhổ đinh;

D)Người xem

Vì sao chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa? *

1 điểm

A. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu.

B. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất mạnh.

C. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí không tồn tại.

D. Tất cả các ý đều sai.

Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học ? *

1 điểm

A) Thế năng, động năng, nhiệt năng.

B)Thế năng, động năng.

C) Nhiệt năng, động năng.

D) Không có dạng năng lượng nào

Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Khi đó trọng lực đã thực hiện một công: *

1 điểm

A) 15J.

B) 0,1J.

C) 1000J.

D) 10J.

Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. *

1 điểm

A. Công ở lượt đi bằng công trượt ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau.

B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về.

C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.

D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm.

3
20 tháng 3 2022

D

D

C

C

A

A

D

B

20 tháng 3 2022

Đơn vị của công suất là đơn vị nào ? *

1 điểm

A) W

B) J

C) N

D) P

Khi các phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? *

1 điểm

A) Nhiệt độ.

B) Nhiệt năng.

C) Thể tích .

D) Khối lượng.

Việc làm nào cần đến áp suất khí quyển ? *

1 điểm

A) Dùng áo thợ lặn;

B) Phơi lúa;

C) Dùng ống hút nước ngọt;

D) Dùng búa nhổ đinh.

Trường hợp nào có thực hiện công cơ học? *

1 điểm

A)Người đứng gát cổng;

B)Học sinh học bài;

C)Thợ mộc nhổ đinh;

D)Người xem

Vì sao chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa? *

1 điểm

A. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu.

B. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất mạnh.

C. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí không tồn tại.

D. Tất cả các ý đều sai.

Một viên đạn đang bay trên cao có những dạng năng lượng nào mà em đã được học ? *

1 điểm

A) Thế năng, động năng, nhiệt năng.

B)Thế năng, động năng.

C) Nhiệt năng, động năng.

D) Không có dạng năng lượng nào

Một vật có khối lượng 500g, rơi từ độ cao 20dm xuống đất. Khi đó trọng lực đã thực hiện một công: *

1 điểm

A) 15J.

B) 0,1J.

C) 1000J.

D) 10J.

Một nhóm học sinh đẩy một xe chở đất từ A đến B trên đoạn đường nằm ngang, tới B đổ hết đất rồi đẩy xe không theo đường cũ trở về A. So sánh công sinh ra ở lượt đi và lượt về. *

1 điểm

A. Công ở lượt đi bằng công trượt ở lượt về vì quãng đường đi được bằng nhau.

B. Công ở lượt đi lớn hơn vì lực đẩy lượt đi lớn hơn lượt về.

C. Công ở lượt về lớn hơn vì xe không thì đi nhanh hơn.

D. Công ở lượt đi nhỏ hơn vì kéo xe nặng nên đi chậm.v

26 tháng 9 2019

Chọn D

Vì khi nhiệt độ của vật tăng lên thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên.

23 tháng 4 2017

- Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên nền khi đó miếng đồng sẽ nóng dần lên.

- Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, miếng đồng sẽ nóng lên.

23 tháng 4 2017

- Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên nền khi đó miếng đồng sẽ nóng dần lên.

- Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần, miếng đồng sẽ nóng lên.