K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Cho các hiện tượng sau:

1.     Đã vôi được nghiền nhỏ, đều trước khi đưa vào lò nung vôi.

2.     Nung đã vôi trong lò nung ở nhiệt độ cao (trên 10000C)

3.     Hòa tan vôi sống vào nước quá trình này  tỏa nhiệt mạnh

4.     Dây tóc bóng đèn điện phát sáng khi có dòng điện đi qua

5.     Đốt nóng dây kim loại đồng trong không khí, quan sát thấy màu của dây đồng chuyển từ đỏ sang nâu đen.

Hiện tượng hóa học là :

A.   1,2,3                     B. 2,3,4                C. 2,3,5                D. 3,4,5

Câu 2: Công thức hóa học nào viết sai trong các công thức sau:

       A. P                         B. K2                                     C. Na                               D. Cl2

Câu 3: Hãy chọn công thức hoá học phù hợp với hoá trị I của N trong các công thức sau:                                                                                   A. N2O3                B. NO2                           C. ­N2O                      D. NO

Câu 4: Nguyên tử X nặng gấp 2 lần  phân tử nitơ. X là nguyên tố nào sau đây:

          A. Si                         B. Mg                 C .Fe                   D. Cu

Câu 5: Trong các hỗn hợp sau, hỗn hợp nào có thể tách riêng bằng cách cho hỗn hợp vào nước, sau đó khuấy kĩ và lọc, cô cạn để lấy sản phẩm?

    A. Nước và rượu                                   B. Bột than và muối ăn                      

C. Đường và muối ăn                                D. Bột đồng và bột sắt

Câu 6: Trong các cách viết sau , cách viết nào chỉ 2 phân tử oxi ?

   A. 2O2                           B. 2O3                          C. 2O                                   D. O2

Câu 7: Cho công thức hóa học của 1 số chất sau: O2, H2S , NO2 , Cu, Cl2, NaCl, H2O Trong số đó có mấy đơn chất và mấy hợp chất ?

A. 4 đơn chất, 3 hợp chất                           C. 5 đơn chất, 2 hợp chất

B. 2 đơn chất, 5 hợp chất                           D. 3 đơn chất, 4 hợp chất

Câu 8: Phân tử Canxicacbonat có 1Ca, 1C, 3O. Công thức hoá học và phân tử khối là:

A. Ca(CO)3 - 124     B. CaCO2 - 84          C. Ca2CO- 140         D. CaCO3 - 100

Câu 9: Hợp chất X có công thức hóa học là Cu(NO3)x có phân tử khối là 188đvC . Chỉ số x có giá trị là :    

 A. 1                       B. 2                            C. 3                              D. 4

Câu 10:Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 5 nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử clo 2 lần. Nguyên tố X là:

A.   Nitơ            B. Photpho                   C. Lưu huỳnh            D. Sắt

1
22 tháng 10 2021

1C

2B

3B

4C

5B

6A

7D

8D

9B

10B

22 tháng 10 2021

cảm ơn bạn nhé

 

7 tháng 12 2016

a, V lí : khi có dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên. Nếu bóng đèn bị nứt thì dây tóc lóe sáng và đứt

b, V lí : Thêm nước vào nước vôi đặc ta thu được nước vôi loãng, để lặng một thời gian ta thu được nước vôi trong .

Thổi hơi thở vào nước vôi trong thấy nước vôi bị đục

HH : hòa tan vôi sống ( canxi oxi ) vào nước thu được vôi đặc

 

 

1.Melamin là hợp chất được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1834. Nó là 1 chất hữu cơ, amfu trắng pha lê, và khó hoàn tan trong nước. Melanin đc tạo thành từ 3 nguyên tử cacbon, 6 nguyên tử hidro và 6 nguyên tử nitoa) Lập CTHH của melaminb) Tính phần trăm theo khối lượng của nito theo melamin2. Đốt cháy hết 9g sắt trong không khí thu được 14g hợp chất sắt từ oxit ( Fe3O4). Biết rằng sắt cháy là xảy...
Đọc tiếp

1.Melamin là hợp chất được tổng hợp lần đầu tiên vào năm 1834. Nó là 1 chất hữu cơ, amfu trắng pha lê, và khó hoàn tan trong nước. Melanin đc tạo thành từ 3 nguyên tử cacbon, 6 nguyên tử hidro và 6 nguyên tử nito

a) Lập CTHH của melamin

b) Tính phần trăm theo khối lượng của nito theo melamin

2. Đốt cháy hết 9g sắt trong không khí thu được 14g hợp chất sắt từ oxit ( Fe3O4). Biết rằng sắt cháy là xảy ra phản ứng với khí oxi trong không khí.

a Lập PTHH của phản ứng

b. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng

3. Tính hối lượng của K2SO3 để có số phân tử gấp 3 lần số phân tử của 40g CuSO4

4. Khi nung nóng 1 cục đá vôi ở nhiệt độ cao thì khối lượng cục đá sẽ giảm sau phản ứng, còn khi nung nóng miếng kim loại đồng trong không khí thì sau 1 thời gian khối lượng miếng kim loại sẽ tăng lên. Em hãy giải thích điều này. Biết rằng khi nung đá vôi ( CaCO3) sẽ tạo thành vôi sống ( CaO ) và khí cacbon dioxit ( CO2), ở nhiệt độ cao kim loại đồng sẽ tác dụng với õi trong không khí tạo thành đồng (II) oxit ( CuO)

0
bài 1. cho hai quá trình sau :a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)b)Điện phân nước trong bình điện phân Em hãy cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí,quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học.bài 2.quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra ?a)Tách khí oxi từ không khí .b)Quá trình tiêu hóa thức ăn .c)Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện...
Đọc tiếp

bài 1. cho hai quá trình sau :

a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)

b)Điện phân nước trong bình điện phân

Em hãy cho biết quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí,quá trình nào xảy ra hiện tượng hóa học.

bài 2.quá trình nào sau đây có phản ứng hóa học xảy ra ?

a)Tách khí oxi từ không khí .

b)Quá trình tiêu hóa thức ăn .

c)Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.

d)Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu.

bài 3. Biểu diễn các phản ứng hóa học sau theo sơ đồ phản ứng bằng chữ :

a)Thổi hơi thở (chứa khí cacbonic)vào nước vôi trong (chứa canxi hiđroxit),tạo thành canxi cacbonat và nước (thấy dung dịch vẫn đục).

b)Hiđro peoxit (nước oxi già ) bị phân hủy thành nước và khí oxi.

c)Nung đá vôi (thành phần chính là canxi cacbonat) tạo thành vôi sống (thành phần chính là canxi oxit) và khí cacbonic.

Hộ mk nha mk ko hỉu bít nhiều về môn này :):):)

2
1 tháng 11 2016

Bài 1 :

a)Nước đá (rắn) ->Nước lỏng (lỏng)->Hơi nước (khí)

Là hiện tượng vật lý vì không có sự tạo thành chất mới

b)Điện phân nước trong bình điện phân

Là hiện tượng hóa học vì có sự tạo thành chất mới , tính chất khác hẳn với chất ban đầu

Bài 2 :

a) Tách khí oxi từ không khí

----> là hiện tượng vật lí

b) Quá trình tiêu hóa thức ăn

----> là hiện tượng hóa học

- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng (biến đổi thành chất khác)

c) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua

-->hiện tượng vật lí

-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.

d) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu

- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.

 

 

 
 
 
1 tháng 11 2016

cảm ơn bạn

 

20 tháng 10 2016

1.

a) • Khí N2

- tạo nên từ nguyên tố N

- Gồm 2 nguyên tử N

- PTK : 28 đvC

• ZnCl2

- tạo nên từ nguyên tố Zn , Cl

- Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl

- PTK = 136 đvC

2/

a) gọi a là hóa trị của S

Theo quy tắc ta được hóa trị của S = IV

b) gọi b là hóa trị của Cu

Theo quy tắc ta ddc hóa trị của Cu = II

3. a) N2O4

b) Fe2(SO4)3

4/ Để có thể nhận biết được khí này có trong hơi thở của ta, ta làm theo cách sau : lấy một ly thủy tinh có chứa nước vôi trong và thổi hơi thở sục qua. Khi quan sát, ta thấy li nước vôi bị vẩn đục. Vậy trong hơi thở của ta có khí cacbonic đã làm đục nước vôi trong.

 

-

20 tháng 10 2016

Câu 1 :

a) + Khí Nitơ tạo ra từ 1 nguyên tố hóa học

+ Gồm 2 nguyên tử N trong 1 phân tử N2

+ PTKNito = 2 * 14 = 28 đvC

b) + Kẽm clorua được tạo ra từ 2 nguyên tố hóa học

+ Gồm 1 nguyên tử Zn , 2 nguyên tử Cl trong 1 phân tử ZnCl2

+ PTKZnCl2 = 65 + 35,5*2 = 136 (đvC)

Câu 2 :

a) Hóa trị của S trong hợp chất SO2 là :

II * 2 : 1 = IV (theo quy tắc hóa trị )

b) Hóa trị của Cu trong hợp chất Cu(OH)2 là :

I * 2 : 1 = II (theo quy tắc hóa trị )

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.1/  Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.7/Đốt cháy khí...
Đọc tiếp

Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học, hiện tượng vật lý.
1/  Vào mùa hè băng 2 cực trái đất tan dần.
2/ Thổi hơi thở vào nước vôi trong thì nước vôi trong bị vẩn đục.
3/ Đốt cháy đường mía thành chất màu đen và mùi khét.
4/ Thanh sắt hơ nóng, dát mỏng thành dao, rựa.
5/ Lưu huỳnh cháy tạo thành khí sunfurơ.
6/ Lên men glucozơ thu được rượu etylic và khí cacbonic.
7/Đốt cháy khí hiđro trong khí oxi thu được nước.
8/ Nước lỏng hoá rắn ở nhiêt độ thấp.
9/ Nung nóng thuốc tím KMnO4 thu được chất rắn màu đen.
10/ Muối ăn hòa tan vào nước được dd muối ăn.
11/ Hòa tan đất đèn thu được khí axetilen.
12/ Mực tan vào nước.
13/ Hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng dần lên.
15/ Thức ăn để lâu thường bị chua.
16/ Tấm tôn gò thành chiếc thùng.
17/ Cốc thủy tinh vỡ thành mãnh nhỏ.
18/ Nung đá vôi thành vôi sống.
19/ Nến chảy lỏng thấm vào bấc.
20/ Khi mưa giông thường có sấm sét.
21/ Hiện tượng ma trơi là hiện tượng photpho bốc cháy trong không khí tạo thành ngọn lửa màu vàng.
22/ Sa mạc hóa là hiện tượng từ đất đai màu mỡ thành đất khô cằn.
23/ Vỏ xe được làm từ cao su.
24/ Vào mùa thu, nhiều loại lá xanh chuyển sang màu vàng và rụng xuống.
25/ Khi nấu cơm quá lửa, tinh bột thành cacbon.

3
26 tháng 7 2016

Theo toi nghi thi tinh chat vat ly la 

1-4-8-12-13-16-17-19-20-22-23-24

Day chi la theo suy nghi cua toi thoi. Co gi sai thong cam

16 tháng 11 2018

1-4-8-10-12-15-16-17-22-23

30 tháng 8 2016

1. Khi cho Fe và Cu vào H2SO4 loãng thì chỉ Fe phản ứng, còn Cu k phản ứn, =>m kết tủa là Cu 
nH2=2,24/22,4=0,1 
Fe + H2SO4 -----> FeSO4 + H2 
0,1-----------------------------------... 
=>mFe=0,1.56=5,6g => mCu=10-5,6=4,4g 

30 tháng 8 2016

2>

CaCO3 ---> CaO + CO2

 x mol           x          x

MgCO3 ---> MgO + CO2

y mol            y           y

x + y = nCO2 = 8,6/22,4 = 0,3839 và 56x = 168 ---> x = 3 mol ---> y < 0 

Đề bài sai, bạn xem lại

 

27 tháng 9 2016

a) Công thức về khối lượng phản ứng:

mCaCO3 = mCaO + mCO2            

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mCaCO3 = 140 + 110 = 250 kg

Tỉ lệ phần trăm của Canxi cacbonat có trong đá vôi là :

%mCaCO=  \(\frac{250.100\text{%}}{280}\) = 89,28%.

29 tháng 11 2019

banh

13 tháng 9 2016

a) các loại hạt trong nguyên tử là

proton kí hiệu p điện tích 1+

notron kí hiệu n ko mang điện tích

electron kí hiệu e diện tích 1-

b) trong nguyên tử  tổng điện tích âm của các electron có trị tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân nên bình thường nguyên tử trung hòa về điện 

2

a) có Ba=137đvc

O=16đvc

H=1đvc

=> PTK của Ba(OH)2=137+2(16+1)=171(đvc)

b) có S=32đvc

O=16đvc

=> PTK của SO2=32+(16\(\times2\))=64(đvc)

3 Khi thổi hơi vào bóng bay thì ta đã thổi khí cacbonic vào trong bóng mà khí cacbonic nặng hơn ko khí nên chỉ bay đc đến trần nhà còn khí hidro nhẹ hơn ko khí nên sẽ bay lên cao

bài cũng dễ mà banh

14 tháng 9 2016

xin lỗi nhưng em mới học lớp 7 thôi. em học sách vnen mới

29 tháng 10 2016

a) Cồn để trong lọ kín bị bay hơi

---> là hiện tượng vật lí

-giải thích : không có hiện tượng tạo chất mới,chỉ là sự chuyển từ dạng lỏng sang dạng khí.Nếu như ta ngưng tụ lại thì ta vẫn được cồn như ban đầu.

b) Dây sắt được cắt nhỏ thành đoạn rồi tán thành đinh

--> là hiện tượng vật lí

-giải thích: không có sự tạo chất mới,dây sắt được cắt thành đinh chỉ là biến đổi về hình dạng (nếu không tính đến sự oxi hóa Fe).

c) Hòa tan đường vào nước

-->là hiện tượng vật lí

-giải thích:không có sự tạo thành chất mới, chỉ cần đun sôi cho hơi nước bay hết ta vẫn thu được đường như ban đầu.

d) Vành xe đạp bằng thép bị phủ một lớp gỉ màu nâu đỏ

---> là hiện tượng hóa học

-giải thích:có sự biến đổi chất, có sự biến đổi màu sắc, thép đã bị oxi hóa và không còn có những tính chất của thép nữa .

e) Tách khí oxi từ không khí

----> là hiện tượng vật lí

g) Quá trình tiêu hóa thức ăn

----> là hiện tượng hóa học

- giải thích : thức ăn bị ăn enzim,muối trong mật,dịch tụy và axit trong dạ dày chuyển hóa thức ăn thành các chất dinh dưỡng(biến đổi thành chất khác)

h) Rượu để lâu trong không khí thường bị chua

-->hiện tượng hóa học

-giải thích:Thứ nhất để rượu trong không khí với nhiệt độ cao làm nhanh quá trình oxi hóa của rượu.hay ơ nhiệt độ thích hợp của không khí thì sẽ là điều kiện tốt cho các vi khuẩn hoạt đông (lên men) dẫn đến làm rượu bị chua, mất mùi đặc trưng.
Ánh sáng là năng lượng, và năng lượng làm cho những phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn vì thế rất nhanh bị mất mùi của rượu

Ngoài ra rượu còn có tính acid( yếu) , khi gặp Na nó sẽ tác dụng tào thành alcolat =>tính acid bị giảm.

i) Dây tóc trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua

-->hiện tượng vật lí

-giải thích :không có tạo chất mơi đơn thuần dây tóc chỉ thay đổi nhiệt độ và nóng sáng lên.

k) Ủ cơm nếp với men rượu trong quá trình lên men rượu

-->hiện tượng hóa học

-giải thích: sau khi ủ,tinh bột trong cơm nếp(không vị) len men tạo ra rượu(có mùi thơm dịu,vị chua)

l) Chưng cất rượu sau quá trình lên men rượu

- giải thích :Hiện tượng vật lý vì chất vẫn giữ nguyên. Đây là quá trình chuyển đổi các trạng thái của tách rượu từ thể lỏng sang thề hơi rồi ngưng tụ thành rượu ở thể lỏng.

 

 
 

 

 

28 tháng 10 2016

đó là các hiện tượng : c , d , e , g , h , k, l