Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2: a,b. 4Al + 3O2 →2Al2O3
5,4g +mO2 = 8,16g
→mO2 = 8,16g -5,4 g=2.76g
c. mO2(80%) =\(\frac{2,76.80}{100}\)=2,2g
a) PTHH: 4Al + 3O2 =(nhiệt)=> 2Al2O3
nAl = \(\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
b) nO2 = \(\frac{0,2\times3}{4}=0,15\left(mol\right)\)
=> VO2(đktc) = 0,15 x 22,4 = 3,36 lít
c) nAl2O3 = \(\frac{0,2\times2}{4}=0,1\left(mol\right)\)
=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam
Câu 1 :
Vì hợp chất của X với gốc PO4 là XPO4
=> X có hóa trị III
Vì hợp chất của Y với H và YH
=> Y có hóa trị I
=> Công thức hóa học của X và Y là XY3
Câu 2/
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mO2 = mAl2O3 - mAl = 8,16 - 5,4 = 2,76 gam
c/ => mO2 = \(\frac{2,76.80}{100}\) = 2,208 gam
Chúc bạn học tốt!!!
Bạn xem lại xem có thiếu đề bài không nhé, mình thấy nó cứ thiếu thiếu sao ý
1. 2Al+3O2----Al2O3
2. 3Fe+2O2--to---Fe3O4
3. 4P+5O2----2P2O5
4. CH4+2O2-------CO2+2H2O
5. 2KMnO4-----K2MnO4+MnO2+O2
6. 2KClO3----2KCl+3O2
7. 2Al+6HCl-----2AlCl3+3H2
1. 2H2 + O2------2H2O
2. 3Fe+2O2-----to-----Fe3O4
3. Zn + 2HCl----ZnCl2+H2
4. 4Al+3O2---2Al2O3
5. H2+S----H2S
6. 3C+2Fe2O3-----4Fe+3CO2
7. H2+CuO-----Cu+H2O
8. CH4+2O2----CO2+2H2O
9. Cu(OH)2+H2SO4----CuSO4+H2O
10. CaCO3------CaO+ CO2
Câu 1)
a) 2HgO\(-t^0\rightarrow2Hg+O_2\)
b)Theo gt: \(n_{HgO}=\frac{2,17}{96}\approx0,023\left(mol\right)\\ \)
theo PTHH : \(n_{O2}=\frac{1}{2}n_{HgO}=\frac{1}{2}\cdot0,023=0,0115\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{O2}=0,0115\cdot32=0,368\left(g\right)\)
c)theo gt:\(n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\)
theo PTHH : \(n_{Hg}=n_{HgO}=0,5\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Hg}=0,5\cdot80=40\left(g\right)\)
Câu 2)
a)PTHH : \(S+O_2-t^0\rightarrow SO_2\)
b)theo gt: \(n_{SO2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
theo PTHH \(n_S=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_S=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
Ta có khối lượng S tham gia là 3,25 g , khối lượng S phản ứng là 3,2 g
Độ tinh khiết của mẫu lưu huỳnh là \(\frac{3,2}{3,25}\cdot100\%\approx98,4\%\)
c)the PTHH \(n_{O2}=n_{SO2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{O2}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\)
a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.
Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1
b) nAl =27/27 = 1 (mol)
theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)
khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).
a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3
b/ Ta có: nAl = 5,4 / 27 = 0,2 mol
=> nAl2O3 = 0,1 mol
=> mAl2O3 = 0,1 x 102 = 10,2 gam
b/ Cách 1:
Theo phương trình, ta thấy nO2 = 0,75nAl = 0,75 x 0,2 = 0,15
=> mO2 = 0,15 x 32 = 4,8 gam
Cách 2:
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
=> mO2 = mAl2O3 - mAl = 10,2 - 5,4 = 4,8 gam
giúp bé y mà
Câu 19: Khi nung đá vôi người ta thấy khối lượng giảm vì
A. thấy xuất hiện khí cacbonic hóa hơi.
B. xuất hiện vôi sống.
C. có sự tham gia của oxi.
D. không có sự tham gia của oxi.
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng: Nhôm + khí oxi➜Nhôm oxit
Chất sản phẩm là
A. nhôm. B. khí oxi. C. nhôm và khí oxi. D. nhôm oxit.
Câu 21: Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi bari và (SO4) là
A. BaSO4. B. Ba2(SO4)3. C. Ba3(SO4)2. D. Ba2SO4.