Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn câu sai trong các câu sau
Lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động nhưng vật vẫn ở trạng thái đứng yên.
Lực ma sát xuất hiện luôn gây ra cản trở chuyển động của các vật.
Tại sao bạn B khó di chuyển xuống dốc hơn?
Bạn B có lực ma sát với mặt dốc nhỏ hơn bạn A.
Bạn B không có lực ma sát với mặt dốc.
Bạn B có lực ma sát với mặt dốc lớn hơn bạn A.
Bạn B có lực ma sát với mặt dốc bằng với bạn A.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động nhưng vật vẫn ở trạng thái đứng yên.
Chọn câu sai trong các câu sau
1 điểm
Lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động nhưng vật vẫn ở trạng thái đứng yên.
Lực ma sát xuất hiện luôn gây ra cản trở chuyển động của các vật.
Xóa lựa chọn
Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không cần tăng ma sát.
1 điểm
Phanh xe để xe dừng lại.
Khi đi trên nền đất trơn.
Khi kéo vật trên mặt đất.
Để ô tô vượt qua chỗ lầy.
Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát.
1 điểm
Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
Lực xuất hiện làm mòn lốp xe.
Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động.
Khi dùng lưỡi cưa để cắt sắt, thỉnh thoảng ta lại nhỏ một giọt dầu nhờn vào lưỡi cưa, việc làm ấy nhằm tác dụng gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
1 điểm
Dầu có tác dụng giảm nhiệt do cọ xát để lưỡi cưa không bị nóng.
Dầu có tác dụng làm trôi các mặt sắt, tạo ra khe hở để dễ cưa.
Dầu có tác dụng hút dính các mạt sắt để chúng không bám vào lưỡi cưa.
Dầu có tác dụng làm giảm ma sát các bề mặt tiếp xúc giữa lưỡi cưa và sắt.
1 điểm
Lực ma sát xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa hai vật.
Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển động nhưng vật vẫn ở trạng thái đứng yên.
Lực ma sát xuất hiện luôn gây ra cản trở chuyển động của các vật.
Xóa lựa chọn
Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không cần tăng ma sát.
1 điểm
Phanh xe để xe dừng lại.
Khi đi trên nền đất trơn.
Khi kéo vật trên mặt đất.
Để ô tô vượt qua chỗ lầy.
Trong các trường hợp xuất hiện lực dưới đây trường hợp nào là lực ma sát.
1 điểm
Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống.
Lực xuất hiện khi lò xo bị nén.
Lực xuất hiện làm mòn lốp xe.
Lực tác dụng làm xe đạp chuyển động.
Khi dùng lưỡi cưa để cắt sắt, thỉnh thoảng ta lại nhỏ một giọt dầu nhờn vào lưỡi cưa, việc làm ấy nhằm tác dụng gì? Hãy chọn câu trả lời đúng.
1 điểm
Dầu có tác dụng giảm nhiệt do cọ xát để lưỡi cưa không bị nóng.
Dầu có tác dụng làm trôi các mặt sắt, tạo ra khe hở để dễ cưa.
Dầu có tác dụng hút dính các mạt sắt để chúng không bám vào lưỡi cưa.
Dầu có tác dụng làm giảm ma sát các bề mặt tiếp xúc giữa lưỡi cưa và sắt.
1. Có mấy loại lực ma sát?
A. 1 B.2 C.3 D.4
2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện để ngăn cho :
A.Không chuyển động nhanh hơn
B. Không trượt trên bề mặt của vật khác
C. Không thụt lùi về phía sau
D. Tất cả đều sai
3. Lực xuất hiện trong trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát/
A. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.
B. Lực giữ các hạt phấn không rơi khỏi mặt bảng khi ta dùng phấn viết bảng.
C. Lực giữ đinh không rơi khỏi đường khi đinh được đóng vào tường.
D. Lực giữ quả cân treo móc vào đầu một lò xò không bị rơi.
4. Ý nghĩa của vòng bi ở ô trục là:
A. Thay ma sát nghỉ bằng ma sát thường.
B. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
C. Thay ma sát lăn bằng ma sát trượt.
D. Thay ma sát trượt bằng ma sát nghỉ.
5. Chọn phát biểu đúng;
A. Lực ma sát luôn cản trở chuyển động.
B. Lực ma sát luôn thúc đẩy chuyển động
C. Lực ma sát có thể cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động.
D. Tất cả các ý đều sai.
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
Tham khảo
a)Lực tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực. Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
b)Lực tiếp xúc: Thủ môn bắt bóng
Lực không tiếp xúc: Nam châm hút nhau
c)
Ma sát có lợi:
+ Lực ma sát trượt giữa viên phấn và cái bảng
+ Lực ma sát giữa bu lông và đai ốc
Lực ma sát không có lợi
+Lực ma sat trượt làm mòn các động cơ, máy móc, đồ dùng (ma sát trượt giữa đế giày và mặt đường, hoặc ma sát giữa đĩa tròn và xích của xe đạp,.)
+Lực ma sát trượt đẩy cái hộp chuyển động trên sàn,..
D
D