Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 14 :
Một số món ăn đảm bảo có nhiều nhòm thực phẩm và cung cấp nhiều nhóm chát trong cùng một món ăn là:
- Phở cuốn
- Nem rán
- Phở trộn
- Lầu các loại
Cái này là bài 18 đó pạn
1 ) Các món ăn ko sử dụng nhiệt để chế biến là :
Làm tương chấm ; nem cuốn ; .....
2 ) Thực phẩm được sử dụng để trộn dầu giấm là :
Bắp cải ; xà lách ; cải soong ; .....
3 ) Khác nhau là :
Muối nén là làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian dài
Còn muối xổi là làm thực phẩm lên men vi sinh trong thời gian ngắn
4 ) Thực phẩm để làm muối chua là :
Rau củ ; muối ; .....
câu 1 : B
câu 2 : D
câu 3 : A
câu 4 : B
câu 5 : (!) chất đạm
(2) phát triển
(3) tái tạo
(4) năng lượng
câu 6: 1- d) ; 2- e) ; 3- a) ; 4- b)
câu 7: nấu là làm chín thực phẩm trong môi trường nước, nguyên liệu gồm động-thực vật, gia vị
* Quy trình thực hiện :
- làm sạch thực phẩm, cắt thái phù hợp, tẩm ướp gia vị
- làm chín thực phẩm nấu nguyên liệu động vật trước, sau đó cho nguyên liệu thực vật vào nấu tiếp
- trưng bày theo đặc trưng của món
* yêu cầu kĩ thuật :
- thực phẩm chín mềm 0 dai 0 nát
- hương vị thơm ngon vừa ăn
- màu sắc hấp dẫn
câu 8 nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn:
- ngộ độc do nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật
- ngộ độc do thức ăn bị biến chất
- ngộ độc do thức ăn có sẵn chất độc
- ngộ độc do ô nhiễm chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực phẩm, hóa chất phụ gia thực phẩm, ...
cần chú ý khi mua thực phẩm để tránh ngộ độc thức ăn
- các loại thực phẩm dễ hư thối mua trước hoặc bảo quản lạnh
- những loại thực phẩm đóng hộp có bao bì, chú ý hạn sử dụng
- 0 để lẫn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín
tk mk na, thanks nhiều, 0 tk là uổng công mk đánh máy lắm đó nhé,
Câu 1: Thời gian bảo quản trứng tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 2: Có mấy nguyên nhân gây ngộ độc thức ăn?
A. 3. B. 4.
C. 5. D. 6.
Câu 3: Những biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm gồm:
A. Rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
B. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng.
C. Tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chín.
D. Thực phẩm đóng hộp phải chú ý hạn sử dụng; tránh để lẫn lộn thực phẩm sống với thực phẩm cần nấu chin; rau, quả, thịt, cá.. phải mua tươi hoặc ướp lạnh.
Câu 4: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm:
A. rửa tay sạch trước khi ăn.
B. vệ sinh nhà bếp.
C. nấu chín thực phẩm.
D. rửa tay sạch trước khi ăn; vệ sinh nhà bếp; nấu chín thực phẩm.
Câu 5: Thời gian bảo quản cá, tôm, cua, sò tươi trong tủ lạnh là:
A. 1 – 2 tuần. B. 2 – 4 tuần.
C. 24 giờ. D. 3 – 5 ngày.
Câu 6: Đồ ăn dưới đây chứa nhiều chất béo nhất:
A. Gạo. B. Bơ.
C. Hoa quả. D. Khoai lang.
Câu 7: Việc phân nhóm thức ăn không bao gồm:
A. nhóm giàu chất béo B. nhóm giàu chất xơ
C. nhóm giàu chất đường bột. D. nhóm giàu chất đạm.
Câu 8: Nguồn cung cấp của Vitamin C chủ yếu từ:
A. Lòng đỏ trứng, tôm cua
B. Rau quả tươi
C. Thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
D. Lòng đỏ trứng, tôm cua; rau quả tươi; thịt lợn, thịt gà, thịt vịt...
Câu 9: Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là:
A. nhiễm độc thực phẩm
B. nhiễm trùng thực phẩm
C. ngộ độc thức ăn
D. nhiễm trùng thực phẩm; ngộ độc thức ăn
Câu 10: Vi khuẩn sinh sôi và nảy nở mạnh nhất ở nhiệt độ:
A. -10oC - 25oC B. 50oC - 60oC
C. 0oC - 37oC D. -10oC - 25oC; 50oC - 60oC; 0oC - 37oC
Câu 11: Nhiễm trùng thực phẩm là:
A. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm.
B. là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
C. là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm
D. là sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm; là bản thân thức ăn có sẵn chất độc
Câu 12: Các biện pháp được sử dụng để phòng tránh nhiễm độc thực phẩm:
A. Không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố
B. Không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc
C. Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
D. không ăn những thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố; không dùng thức ăn bản thân có sẵn chất độc; không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng
Câu 13: Chức năng dinh dưỡng của chất béo là:
A. Là dung môi hoà tan các vitamin
B. Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể
C. Tăng sức đề kháng cho cơ thể.
D. là dung môi hoà tan các vitamin; chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể; tăng sức đề kháng cho cơ thể.
Câu 14: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối:
A. muối. B. đường.
C. dầu mỡ. D. thịt.
Câu 15: Nhiệt độ an toàn trong nấu nướng:
A. 80oC – 100oC B. 100oC - 115oC
C. 100oC - 180oC D. 50oC - 60oC
1. điền chữ N ( nén ) vào cách muối nén
chữ X ( xổi ) vào cách muối xổi
(1) - thời gian làm thực phẩm lên men dài
- thực phẩm được ướp nhiều muối nên có vị mặn vào giữ được lâu ( để làm thức ăn dự trữ ) (N)
(2) - thời gian làm thực phẩm lên men ngắn
- thực phẩm được ngâm trong dung dịch hỗn hợp : giấm, các chất mặn , đường,tỏi, ớt, gừng ... nên cần phải ăn ngay (X)
2. trỗn hỗn hợp là gì ?
điền các từ thích hợp vào chỗ chấm
pha trộn các thực phẩm đã được làm chín bằng các phương pháp khác, kết hợp với các gia vị tạo thành món ăn có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người yêu thích. món này thường được dùng vào đầu bữa ăn.
Câu 17: Nhu cầu vật chất là những nhóm nhu cầu nào?
A. Ăn uống, may mặc, mua nhà , khám bệnh.
B. Thăm viếng bạn bè, du lịch, xem phim.
C. Ăn uống, may mặc, xem phim, khám bệnh .
D. Thăm viếng bạn bè, mua nhà, du lịch.
Câu 18: Khoảng cách hợp lí giữa các bữa ăn là
A. Từ 4 đến 5 giờ B. Từ 2 đến 3 giờ C. Từ 5 đến 6 giờ D. Từ 3 đến 4 giờ
Câu 19:Nước không có tác dụng nào dưới đây:
A. Là thành phần chủ yếu của cơ thể
B. Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể
C. Điều hòa thân nhiệt
D. Phát triển chiều cao
Câu 20:Khẳng định nào dưới đây sai?
A. Phương pháp trộn dầu giấm không sử dụng thực phẩm động vật
B. Khi muối nén, lượng muối chiếm 5 - 10% lượng thực phẩm
C. Khi muối xổi thực phẩm được ngâm trong dung dịch nước muối có độ mặn 20 – 25%.
D.Phương pháp trộn hỗn hợp sử dụng thực phẩm động vật đã được làm chín
Câu 21: Tại sao không dùng gạo sát quá kĩ và vo quá kĩ?
A. Mất sinh tố C B. Mất sinh tố B1 C. Mất sinh tố A D. Mất sinh tố A,B,C