Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,Ta có : N(4:9)
vì đồ thị hàm số đi qua điểm N(4;9)
nên x=4;y=9 thay vào hàm số
Ta có :9=a.4=> a=\(\frac{9}{4}\)
vậy hàm số có dạng y=\(\frac{9}{4}\)x
a) Vì y=f(x)=-3x
\(\Rightarrow\)y=f(4)=-3.4=-12
\(\Rightarrow\)f(-2)=-3(-2)=6
b) Lập bảng giá trị:
x | 0 | -1 |
y=-3x | 0 | 3 |
\(\Rightarrow\)Đths y=-3x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O(0;0) và (-1;3)
(tự vẽ hình ạ)
c) * Xét điểm M(6;3)
Thay x=6; y=3 vào đths trên, ta có:
\(\Rightarrow\)3 \(\ne\)-3.6=-18
\(\Rightarrow\)M \(\notin\)đths y=f(x)=-3x
* Xét điểm N(-2;4)
Thay x=-2; y=4 vào đths trên, ta có:
4 \(\ne\)-3(-2)=6
\(\Rightarrow\)N \(\notin\)đths y=f(x)=-3x
d) Để H(-24;a) \(\in\)đths
\(\Rightarrow\)Thay x=-24; y=a vào đths y=f(x) =-3x, ta có:
y=-3x
\(\Rightarrow\)-3(-24)=a
\(\Rightarrow\)a=72
Vậy a=72
Mấy bài vẽ và xđ mình sẽ không làm. Bạn tự vẽ được.
Bài 2:
a) A(3; yo) thuộc đths y = -2x
<=> yo = -2 . 3 = -6
b) Xét B(1,5; 3). Thay x = 1,5 và y = 3 vào đths y = -2x
<=> -2 . 1,5 khác 3
<=> B không thuộc y = -2x
c) Bạn tự vẽ
Bài 5:
a) Đề thiếu
b) Nếu tung độ của B = -8
<=> 3x + 1 = -8
<=> x = -3
Khi đó hoành độ của điểm B = -3
Bài 6:
a) Đồ thị hàm số y = 3x + m đi qua điểm (2; 7)
<=> Thay x = 2 và y = 7 vào đths y = 3x + m
<=> 3 . 2 + m = 7
<=> m = 1
b) Đồ thị hàm số y = kx + 5 đi qua điểm (2; 11)
<=> Thay x = 2 và y = 11 vào đths y = kx + 5
<=> 2k + 5 = 11
<=> k = 3
Bài 7:
a) y = f(x) = x2 - 8
<=> f(3) = 32 - 8 = 1
<=> f(-2) = (-2)2 - 8 = -4
b) y = f(x) = x2 – 8 với y = 17
<=> x2 - 8 = 17
<=> x = căn 25 và - căn 25
Bài 8:
a) y = f(x) = 10 – x2
<=> f(-5) = -15
<=> f(4) = -6
b) y = f(x) = 10 – x2 với y = 1
<=> 10 - x2 = 1
<=> x = { -3; 3 }
a. Tung độ của điểm A là bao nhiêu nếu hoành độ của nó bằng 2/3 ? đề bài 5 phần a đây bạn giải nốt giúp mình được k ạ
Cau 15: D
Câu 16: B