Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng. Giáp đẩu - ngực cũng như vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin. Nhờ ngấm thêm canxi nên vỏ tôm cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài).
Bài mik nè:
*Nhện
-Cơ thể gồm 2 phần:
+Phần đầu-ngực:gồm đôi kìm có tuyến độc,đôi chân xúc giác,4 đôi chân bò.
+Phần bụng: gồm đôi khe thở,lỗ sinh dục,các núm tuyến tơ
*Châu chấu
-Cơ thể gồm 3 phần:
+Phần đầu:1 đôi râu,mắt kép và miệng.
+Phần ngực:3 đôi chân và 2 đôi cánh
+Phần bụng:phân đốt,mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở
+Di chuyển Bằng 4 đôi chân bò (thường di chuyển trên tơ nhện). Di chuyển bằng hình thức bò,bay,nhảy; hô hấp bằng đôi khe thở (phổi và ống khí) nhờ hệ thống ống khí.
Chúc bn học tốt^^
Vì. Giáp xác rất đa dạng, sống ở các môi trường nước, một số ở cạn, số nhỏ kí sinh. Các đại diện thường gặp như: tôm sông, cua, tôm ở nhờ, rận nước, mọt ẩm,… có tập tính phong phú. Hầu hết giáp xác đều có lợi.
nhưng vì sao một số loài giáp xác lại là thức ăn quan trọng của nhiều loài cá như cá trích và cả các động vật lớn ở đại dương như cá voi?
Câu 4:
-Thành phần huyết tương(chiếm 55% thể tích máu)
+Các chất dinh dưỡng protein, lipit, gluxit, vitamin.
+Các chất cần thiết khác(hoocmoon , kháng thể...) và các chất thải của tế bào(ure, axit uric..)
+Các muối khoáng
-Thành phần huyết cầu(chiếm 45% thể tích máu)
+Hồng cầu
+Bạch cầu
+Tiểu cầu
Câu 2:
- Có 3 loại mạch máu: Động mạch, tĩnh mạch, mao mạch
Các loại mạch máu | Sự khác biệt về cấu tạo | Giải thích |
Động mạch | Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày hơn của tĩnh mạch, lòng mạch hẹp hơn tĩnh mạch | Thích hợp với chức năng dẫn máu từ tim đến các cơ quan với vận tốc cao, áp lực lớn |
Tĩnh mạch |
Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng hơn của động mạch, lòng mạch rộng hơn động mạch Có van 1 chiều ở những nơi máu chảy ngược chiều trọng lực |
Thích hợp với chức năng dẫn máu từ khắp tế bào của cơ thể về tim với vận tốc và áp lực nhỏ |
Mao mạch |
Nhỏ và phân nhánh nhiều Thành mỏng, chỉ gồm 1 lớp biểu bì Lòng hẹp |
Thích hợp với chức năng tỏa rộng tới từng tế bào của các mô, tạo điều kiện cho sự trao đổi chất với các tế bào |
Câu 3:
- Hô hấp: Là một quá trình luôn gắn liền với sự sống.
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào
Tham khảo:
Tác hại của châu chấu trong trồng trọt: châu chấu là động vật ăn tạp thức ăn chủ yếu của chúng là thực vật (phần non của thực vật)
Vì vậy, châu chấu là động vật gây hại cho trồng trọt: chúng ăn lá cây và phá hoại mùa màng nghiêm trọng
→→ + cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém
+ Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch
+ Có thể làm mất mùa
tk
Do đặc điểm châu chấu phàm ăn nên, lại có hệ tiêu hóa phát triển chuyên ăn chồi non, chúng sinh sản phát triển mạnh nên châu chấu là đối tượng gây tác hại cho mùa màng của con người:
- Cây sẽ sinh trưởng, phát triển kém.
- Ảnh hưởng đến năng suất cây trồng và sản lượng thu hoạch.
- Có thể làm mất mùa.
- Lớp lông chống thấm nước
- Thực vật phát triển nên động vật ăn cỏ phát triển động vật ăn cỏ phát triển thì động vật ăn thịt phát triển
Ngoài ra phải nêu thêm ở cả vùng ôn đới: khí hậu ôn hòa, cây cối không phát triển tốt như ở nhiệt đới nên động vật ăn cỏ ít, thịt ít theo. tương tự hàn đới: lạnh giá ít thực vật.
Chú ý cần nêu cả động vật dưới nước nữa: có các dòng hải lưu, dòng biển nóng, nhiệt độ biển, thức ăn ở khu vực đó...
-Có phong phú. vì nước ta nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa ẩm nên tạo môi trường tốt cho thực vật phát triển và tạo môi trường sống thuận lợi cho động vật - đại loại thế
1, Đặc điểm giúp chim cánh cụt thích nghi được với khí hậu lạnh giá ở vùng cực là:
- Chim cánh cụt có bộ lông dày xốp, lớp mỡ dưới da dày => giữ nhiệt cho cơ thể.
2, Nguyên nhân nào khiến động vật vùng nhiệt đới đa dạng và phong phú hơn động vật vùng ôn đới và Nam Cực là:
- Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú, phát triển quanh năm => thức ăn nhiều.
3, Động vật dưới nước ta có đa dạng , phong phú không ? Vì:
- Nước ta động vật rất đa dạng và phong phú. Vì nằm trong vùng khí hậu nhiệt
đới.
Nhờ cơ quan miệng khỏe, sắc châu chấu gặm chồi và ăn lá cây. Thức ăn được nghiền nhỏ rồi tiêu hóa nhờ enzin trong ruột tiết ra. Châu chấu hoạt động thì bụng nó luộn phập phồng. Đó là động tác hô hấp, hít và thải không qua lỗ thở ở mặt bụng
khỏe,lá cây,nước bọt,dạ dày,phập phồng,lỗ thở