Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
1)
MNa:MS:MO=23:16:32
=>\(\frac{M_{Na}}{23}=\frac{M_S}{16}=\frac{M_O}{32}=\frac{M_{Na}+M_S+M_O}{23+16+32}=\frac{142}{71}=2\)
=> MNa=2.23=46(g)
MS=2.16=32(g)
MO=2.32=64(g)
trong hợp chất này có số nguyên tử Na là: 46:23=2
trong hợp chất có số nguyên tử S là: 32:32=1
trong hợp chất có số nguyên tử O là: 64:16=4
=>CTHH : Na2SO4
Câu 1: Gọi CTHH của X là NxHy
Vì X có tỉ khối với hidro là 8,5
=> MX = 8,5 x 2 = 17 ( g / mol )
=> mN = 17 x 82,35% = 14 gam
=> nN =14 / 14 =1 mol
=> mH = 17 - 14 = 3 gam
=> nH = 3 / 1 = 3 mol
=> x : y = 1 : 3
=> CTHH của X : NH3
Câu 2:
a/ Vì X có tỉ khối đối với không khí là 2,207
=> MX = 2,207 x 29 = 64 ( g / mol)
b/ Gọi CTHH của X là SxOy
=> mS = 64 x 50% = 32 gam
=> nS = 32 / 32 = 1 mol
=> mO = 32 gam
=> nO = 32 / 16 = 2 mol
=> x : y = 1 : 2
=> CTHH của X : SO2
Đáp án: CuSO4
Giải thích : gọi CTHH có dạng CuxSyOz
Theo bài ra ta có PTK của CuxSyOz = 160(đvC)
x.Cu=z.O= 2.y.S
Hay 64x =16z = 64y
⇒x=y= 1; z =4
CTHH cần tìm là CuSO4
TL
MY = 100 x 1,6 = 160 (g/mol)
Gọi công thức tổng quát: CuaSbOc
Theo đề ta có: 64a = 16c <=> 4a = b
64a = 32 x 2b <=> a = b
16c = 32 x 2b <=> c = 4b
Giải hpt ta có : a = 1 ; b = 1 ; c = 4
=> Công thức chung: (CuSO4)n
Với n = 1 => MY = 160 (nhận)
Với n = 2 => MY = 320 (loại)
=> Y là CuSO4
Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!
Câu 13:
\(\dfrac{NTK_{Cu}}{NTK_S}=\dfrac{64}{32}=2\) lần
=> Nguyên tử Cu nặng hơn nguyên tử S 2 lần
Câu 14:
Theo ĐLBTKL, ta có:
\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=4,8+3,2=8kg\) = 8000 g
Câu 15:
4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O
16:
x=1,y=2
pthh: CuO+2HNO3=>Cu(NO3)2+H2O
17:
MA=m/M=12,25/0,125=98g/mol
=>cthh A là:H2SO4