K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2021

Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{S_1}=8\Omega\)

Điện trở dây thứ 2: \(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\cdot\dfrac{l_1}{2}:2S_1=\rho\cdot\dfrac{l_1}{4S_1}=\dfrac{1}{4}R_1\)

    \(\Rightarrow R_2=\dfrac{1}{4}\cdot8=2\Omega\)

16 tháng 10 2021

còn công thức nào khác kh ạ phần đấy mình chx học

17 tháng 10 2021

Điện trở dây thứ nhất: \(R_1=p.\dfrac{l1}{S1}=8\)Ω

Điện trở dây thứ2: \(R_2=p.\dfrac{l2}{S2}=p.\dfrac{l1}{2}:2S1=p.\dfrac{l1}{4S1}=\dfrac{1}{4}R_1\)

⇒R2=\(\dfrac{1}{4}\)⋅8=2Ω

17 tháng 10 2021

Ta có 2 dây dẫn được làm từ cùng một chất

\(\Rightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\dfrac{l_1}{S_1}}{\dfrac{l_2}{S_2}}\)\(\Rightarrow\dfrac{8}{R_2}=\dfrac{\dfrac{2l_2}{S_1}}{\dfrac{l_2}{2S_1}}=\dfrac{2l_2}{S_1}.\dfrac{2S_1}{l_2}=4\)

\(\Rightarrow R_2=\dfrac{8}{4}=2\left(\Omega\right)\)

31 tháng 10 2021

Ta có: \(R_1=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=2\Omega\)

\(R_2=\rho\cdot\dfrac{l_2}{S_2}=\rho\dfrac{3l_1}{\dfrac{S_1}{4}}=12R_1=12\cdot2=24\Omega\)

Chọn D.

12 tháng 4 2017

Điện trở tỉ lệ nghịch cới tiết diện của dây nên ta có Suy ra

R2 = R1. = 5,5. = 1,1 Ω.

12 tháng 4 2017

Hỏi đáp Vật lý

Câu 1: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6W  .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là bao nhiêu? Câu 2: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có điện  trở R1 bằng 60 W. Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30W  thì có tiết diện S2 là    Câu 3: Hai...
Đọc tiếp

Câu 1: Hai dây dẫn đều làm bằng đồng có cùng chiều dài l . Dây thứ nhất có tiết diện S và điện trở 6W  .Dây thứ hai có tiết diện 2S. Điện trở dây thứ hai là bao nhiêu? Câu 2: Một sợi dây làm bằng kim loại dài l1 =150 m, có tiết diện S1 =0,4 mm2 và có điện  trở R1 bằng 60 W. Hỏi một dây khác làm bằng kim lọai đó dài l2= 30m có điện trở R2=30W  thì có tiết diện S2 là    Câu 3: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài. Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 0.5mm2 và  R1  =8,5 W .Dây thứ hai có điện trở R2 = 127,5W  , có tiết diện S2 là bao nhiêu?   Câu 4: Một dây dẫn bằng đồng có điện trở 9,6W  với lõi gồm 30 sợi đồng mảnh có tiết diện như nhau. Điện trở của mỗi sợi dây mảnh là bao nhiêu? Câu 5: Hiệu điện thế trong mạch điện có sơ đồ dưới được giữ không đổi. Khi dịch chuyển con chạy của biến trở dần về đầu N thì độ sáng của đèn sẽ thay đổi như thế nào? Câu 6: Trên một biến trở có ghi 30Ω – 2,5A. Các số ghi này có ý nghĩa nào dưới đây? Câu 7: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 2,5V và cường độ dòng điện định mức 0,4A được mắc với một biến trở con chạy để sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. Để đèn sáng bình thường thì phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu? Câu 8: Người ta dùng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6 Ω .m và có đường kính tiết diện là d= 0,8mm để quấn một biến trở có điện trở lớn nhất là 20 Ω . Tính độ dài l của đoạn dây nicrom cần dùng để quấn biến trở nói trên

2
22 tháng 10 2021

Ulatr, bạn tách bớt ra đi nhé, nhiều quá đi mất!

22 tháng 10 2021

Sorry ạ

21 tháng 11 2021

Câu 42.

Ta có:

\(\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{\rho_1}{\rho_2}=2\)\(\Rightarrow\rho_2=\dfrac{\rho_1}{2}=\dfrac{2,8\cdot10^{-8}}{2}=1,4\cdot10^{-8}\left(\Omega.m\right)\)

Câu 43.

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\Omega\)

\(U_{max}\Leftrightarrow I_{min}\Rightarrow I=1A\)

\(\Rightarrow U_{max}=1\cdot40=40V\)

 

20 tháng 12 2020

D vì : 2 dây đều làm bằng đồng nên tiết diện bằng nhau và có cùng chiều dài 

mà tiết diện dây T2 gấp 3 lần tiết diện dây T1 nên

 \(\Rightarrow\) diện trở dây T2 cũng phải gấp 3 lần điện trở dây T1 

R2=3*15=45 (Ω)

         

 

20 tháng 12 2020

Đáp án là: D.45Ω

\(=>\dfrac{l1}{l2}\)\(=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>\dfrac{2}{6}=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>\dfrac{1}{3}=\dfrac{R1}{R2}\)

\(=>3R1=R2\)

Vậy điện trở dây thứ nhất nhỏ hơn gấp 3 lần dây thứ hai

6 tháng 1 2022

- Đối với dây có cùng tiết diện và vật liệu, chiều dài của chúng tỉ lệ thuận với điện trở nhau 

\(=> \dfrac{l_1}{l_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> \dfrac{2}{6}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> \dfrac{1}{3}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(=> 3R_1=R_2\)

\(=> \) Điện trở của dây thứ 2 gấp 3 lần điện trở dây thứ nhất

11 tháng 10 2021

Bạn tự làm tóm tắt nhé!

Bài 1:

Tiết diện của dây thứ nhất: \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\dfrac{p.l}{R}=\dfrac{1,7.10^{-8}.10}{6}\simeq2,9.10^{-8}\)

Điện trở của dây thứ hai: \(R=p\dfrac{l}{S}=1,7.10^{-8}\dfrac{25}{2,9.10^{-8}}\simeq14,7\Omega\)

Bài 2:

Vì tiết diện dây thứ nhất là S1 = 2mm2 bằng \(\dfrac{1}{3}\) lần tiết diện dây thứ hai S2 = 6mm2

→ Điện trở của dây thứ hai nhỏ hơn ba lần điện trở của dây thứ nhất.

Bài 3:

Do điện trở tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây dây, ta có:

\(\dfrac{S1}{S2}=\dfrac{R2}{R1}\Rightarrow R_2=R_1\dfrac{S_1}{S_2}=330\dfrac{2,5.10^{-6}}{12,5.10^{-6}}=66\Omega\)