1. Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số ……………….……., số 0 và các số ……………............
2. Số đối của số nguyên a là ……
- Số đối của một số nguyên a có thể là số ………………….. , số…………………., hay số 0
- Số …… bằng với số đối của nó
3. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ ……đến ……. Kí hiệu …….
- Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a có thể là số nguyên ………. Hay số …….
4. Các quy tắc
a/ Cộng hai số nguyên
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên dương, hai số nguyên âm ?
- Muốn cộng hai số nguyên dương ta cộng như cộng hai số tự nhiên khác 0
- Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả
Nêu quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu ?
- Muốn cộng hai số nguyên khác dấu ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số bé ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn
b/ Trừ hai số nguyên
- Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b a - b = a + (- b)
c/ Nhân hai số nguyên
Nêu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu ?
Muốn nhân hai số nguyên dương, ta nhân như nhân hai số tự nhiên khác 0
Vd (+4) . (+5)= 4.5 = 20
- Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng
Vd (- 4) . (- 5) = 4. 5 = 20
- Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “– “trước kết quả
Vd (-4) . (+5) = - (. )= - (4 . 5) = - 20
* Chú ý:
• Tích của hai số nguyên cùng dấu là một số nguyên dương; Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm.
Vd (+4) . (+25) = +100 ; (- 4) . (- 25) = +100
( +4) . (- 25) = - 100; (- 4) . (+25) = - 100
• Nếu tích có số chẵn các dấu trừ thì tích là số nguyên dương; Nếu tích có số lẻ các dấu trừ thì tích là số nguyên âm
Vd (- 1) . (- 2) .(- 3) = - (1 . 2 . 3) = - 6
(- 1) . (- 2) .(- 3) . (- 4) = + (1 . 2 . 3. 4) = + 24
5. Tính chất của phép nhân
- Tính chất giao hoán: a . b = …….
- Tính chất kết hợp: (a . b) . c = ……………=……………..
- Nhân với số 1: a . 1 = ……..= ….
- Tính chất phân phối của phép nhân đối vói phép cộng : a ( b + c) = ……+……..
6. Bội và ước của số nguyên:
- Nếu có số nguyên q sao cho a = bq thì ta nói a chia hết cho b. Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a
- Tính chất:
; ;
II. Bài tập
Baøi 1: Thực hiện phép tính ( tính nhanh nếu có thể): 1/ (-37) + 14 + 26 + 37 2/ 46 – 57 + 211 3/ 16.40 – 8.20.2 4/ 24. (16 – 30) – 16. (24 – 30) 5/ (– 3 – 5).(4 + 6) 6/ 17– 34 7/ 22.( – 12) + (– 12).78 8/ 15. (– 40) – 20.( – 30) 9/ 17. ( 3 + 25) =72. 17 10/ 66.12 +12.44 – 10.12 | Baøi 2: Thực hiện phép tính cách hơp lí 1/ -7264 + (1543 + 7264) 2/ (144 – 97) – 144 3/ (-145) – (18 – 145) 4/ - (2789 –435) + (1789 –1435) 5/ (27 + 514) – (486 – 73) 6/ (1298 – 53) – (969 + 276) 7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)] |
Baøi 3: Tính toång caùc soá nguyeân x bieát: 1/ -20 < x < 21 2/ -18 ≤ x ≤ 17 3/ │-x│< 5 |
Bài 4: Tìm ( trong tập hợp số nguyên) 1/ Tim tất cả các ước của 10 2/ Tỉm 5 bội của 15. 3/ Tìm tất cả các ước của –24 4/ Tìm 4 bội của –6 5/ Tìm tất cả các ước của –8 6/ Tìm 4 bội của –7 7/ Tìm tất cả các ước của 12 | Baøi 5: Tìm x 1/ -16 + 23 + x = - 16 2/ 2x – 35 = 15 3/ x + 41 = 33 4/ │x - 1│= 0 5/ | x – 5| = 18 6/ 3x –16 = 44 7/ │x – 15│= 27 8/ –15x = 30 |
Baøi 6: Thực hiện phép tính 1/ 20 + (–15) 2/ (– 4) .125 3/ (–57) + (– 43) 4/ (–12). (–18) 5/ 16 –45 | Bài 7 : Tìm x biết 1/ x.(x + 7) = 0 2/ 24 : (3x – 2) = -3 3/ 8 x vaø x > 0 4/ 12 x vaø x < 0 |
Baøi 8: Ñieàn soá vaøo oâ troáng a | -3 | | +8 | | 0 | -(-1) | - a | | -2 | | +7 | | | │a│ | | | | | | | a2 | | | | | | |
| Bài 9: Saép xeáp theo thöù töï * taêng daàn 1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1 2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│ * giaûm daàn 3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12) -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8 |
HÌNH HỌC
I. Lí thuyết
1. Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a ?
2. Góc là gì ? Cho góc xOy, cho biết tên cạnh, tên đỉnh của góc ?
3. Nêu các bước để đo góc ?
4. Thế nào là góc vuông ? Góc nhọn ? Góc tù ? Góc bẹt ?
II. Bài tập
1. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
Tên tam giác | Tên 3 đỉnh | Tên 3 góc | Tên 3 cạnh |
| ............... | ............... | ............... |
| ............... | ............... | ............... |
| ............... | ............... | ............... |
2. Đo các góc trong hình sau :
Câu 11: D
Câu 12: B
Câu 11: Trong tập hợp các số nguyên sau, tập hợp nào có các số nguyên được xếp theo thứ tự giảm dần
A. {5; 2;1 ;0 ;-2 ;-17 } B. {-2; -17; 0; 1; 2; 5}
C. {0; 1; -2; 2; 5; -17} D. {-17; -2; 0; 1; 2; 5}
Câu 12: Kết quả phép tính 3.(- 5) + (- 2).(- 4) là
A. – 23
B. – 7
C. 2
D. 23