K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 11: Miền nào làm cho rễ dài ra

A. Miền trưởng thành

B. Miền hút

C. Miền sinh trưởng

D. Miền chóp rễ

Câu 12: Giác mút là loại rễ biến dạng đảm nhận chức năng

A. Lấy chất dinh dưỡng từ trong đất

B. Lấy chất dinh dưỡng từ không khí

C. Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ

D. Bám vào cây khác để leo lên

Câu 13: Các loại Thân chính gồm:

A.Thân gỗ, thân leo, thân bò                  

B. Thân đứng, thân leo, thân bò

C.Thân gỗ, thân cột, thân cỏ                

D.Thân đứng, thân leo, thân cỏ.

Câu 14: Cây thân cột có đặc điểm gì

A. Mềm, yếu, thấp

B. Cứng, cao, không cành

C. Cứng, cao, có cành

D. Bò lan sát mặt đất

Câu 15: Thân dài ra do:

A.Sự lớn lên và phân chia của tế bào                  

B.Chồi ngọn

C.Mô phân sinh ngọn                                          

D.Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

Câu 16: Những cây nào khi trồng thì bấm ngọn

A. Lấy hoa, quả

B. Lấy sợi, gỗ

C. Lấy hoa, gỗ

D. Lấy sợi, hạt

Câu 17: Những cây nào khi trồng thì tỉa cành

A. Lấy hoa, quả

B. Lấy sợi, gỗ

C. Lấy hoa, gỗ

D. Lấy sợi, hạt

Câu 18: Trong thân non, chất hữu cơ được vận chuyển nhờ bộ phận nào

A. Mạch rây

B. Mạch gỗ

C. Thịt vỏ

D. Ruột

Câu 19: Hằng năm  thân cây to ra là nhờ:

A.Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

B.Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

C.Vòng gỗ hàng năm

D.Mạch gỗ và mạch rây

Câu 20: Làm thế nào để xác định được tuổi của cây

A. Dựa vào chiều cao của cây

B. Dựa vào đường kính của cây

C. Dựa vào vòng gỗ hàng năm

D. Dựa vào dác và ròng

Câu 21: Chồi hoa phát triển thành bộ phận nào của cây

A. Ngọn cây

B. Cành mang lá

C. Cành mang hoa

D. Thân phụ

Câu 22: Nhóm nào sau đây là nhóm thân leo

A. Thân gỗ và thân cỏ

B. Thân cỏ và thân quấn

C. Thân quấn và tua cuốn

D. Thân quấn và thân bò

2
8 tháng 3 2020

Bn ơi đây là môn sinh học chứ ko phải môn toán

uk, cho mình xl

Câu 11: Miền nào làm cho rễ dài raA. Miền trưởng thànhB. Miền hútC. Miền sinh trưởngD. Miền chóp rễCâu 12: Giác mút là loại rễ biến dạng đảm nhận chức năngA. Lấy chất dinh dưỡng từ trong đấtB. Lấy chất dinh dưỡng từ không khíC. Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủD. Bám vào cây khác để leo lênCâu 13: Các loại Thân chính gồm:A.Thân gỗ, thân leo, thân bò                  B. Thân...
Đọc tiếp

Câu 11: Miền nào làm cho rễ dài ra

A. Miền trưởng thành

B. Miền hút

C. Miền sinh trưởng

D. Miền chóp rễ

Câu 12: Giác mút là loại rễ biến dạng đảm nhận chức năng

A. Lấy chất dinh dưỡng từ trong đất

B. Lấy chất dinh dưỡng từ không khí

C. Lấy chất dinh dưỡng từ cây chủ

D. Bám vào cây khác để leo lên

Câu 13: Các loại Thân chính gồm:

A.Thân gỗ, thân leo, thân bò                  

B. Thân đứng, thân leo, thân bò

C.Thân gỗ, thân cột, thân cỏ                

D.Thân đứng, thân leo, thân cỏ.

Câu 14: Cây thân cột có đặc điểm gì

A. Mềm, yếu, thấp

B. Cứng, cao, không cành

C. Cứng, cao, có cành

D. Bò lan sát mặt đất

Câu 15: Thân dài ra do:

A.Sự lớn lên và phân chia của tế bào                  

B.Chồi ngọn

C.Mô phân sinh ngọn                                          

D.Sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

Câu 16: Những cây nào khi trồng thì bấm ngọn

A. Lấy hoa, quả

B. Lấy sợi, gỗ

C. Lấy hoa, gỗ

D. Lấy sợi, hạt

Câu 17: Những cây nào khi trồng thì tỉa cành

A. Lấy hoa, quả

B. Lấy sợi, gỗ

C. Lấy hoa, gỗ

D. Lấy sợi, hạt

Câu 18: Trong thân non, chất hữu cơ được vận chuyển nhờ bộ phận nào

A. Mạch rây

B. Mạch gỗ

C. Thịt vỏ

D. Ruột

Câu 19: Hằng năm  thân cây to ra là nhờ:

A.Sự phân chia tế bào ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

B.Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ

C.Vòng gỗ hàng năm

D.Mạch gỗ và mạch rây

Câu 20: Làm thế nào để xác định được tuổi của cây

A. Dựa vào chiều cao của cây

B. Dựa vào đường kính của cây

C. Dựa vào vòng gỗ hàng năm

D. Dựa vào dác và ròng

Câu 21: Chồi hoa phát triển thành bộ phận nào của cây

A. Ngọn cây

B. Cành mang lá

C. Cành mang hoa

D. Thân phụ

Câu 22: Nhóm nào sau đây là nhóm thân leo

A. Thân gỗ và thân cỏ

B. Thân cỏ và thân quấn

C. Thân quấn và tua cuốn

D. Thân quấn và thân bò

0
18 tháng 11 2018

Câu 1 :

Đặc điểm chung của thực vật là:

+ Tự tổng hợp chất hữu cơ

+ Phần lớn không có khả năng di chuyển

+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài

Câu 2

6 tháng 11 2018

Câu 6 : Cấu tạo trong của thân :

Vỏ: biểu bì, thịt vỏ

+ Trụ giữa: bó mạch và ruột .

So sánh :

-    Biểu bì: gồm 1 lớp tế bào trong suốt xếp sít nhau. Không có lông hút.

-   Thịt vỏ: có 1 số tế bào chứa diệp lục.

-   Mạch rây ở ngoài mạch gỗ ở trong.

Câu 7 : 

Có 3 loại thân chính, đó là:
+ Thân gỗ: cứng, cao, có cành(bàng, phượng,...)
+ Thân cột: cứng, cao, không cành(cau, dừa,...)
+ Thân cỏ: thấp, mềm, yếu(đậu, hành,...)

Câu 8 :  Thân dài ra do :

Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu. Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm. Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên. Để cây ra chỗ sáng. Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được. Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

Câu 9 : 

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

Bấm ngọn, tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

      + Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để cây chuyển sang giai đoạn trưởng thành (ra hoa, tạo quả) nhanh hơn và tạo thêm nhiều chồi nách. Từ đó giúp tạo ra nhiều sản phẩm hơn.

      Ví dụ: bấm ngọn mướp, mồng tơi, cây đậu, cà chua, bông, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Cây hoa khi bấm ngọn sẽ cho nhiều bông hơn.

      + Tỉa cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tỉa cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

      Ví dụ: Cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan ... tỉa cành sẽ cho cây mọc thẳng, thân to, gỗ tốt hơn; cây đào, mai, quất, cam, chanh, bưởi,… tỉa cành giúp cây tạo các dáng đẹp, tạo số lượng quả vừa phải, chất lượng quả tốt hơn,...

MẠCH GỖ :CÓ CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG TỪ RỄ LÊN THÂN.

MẠCH RÂY :CÓ CHỨC NĂNG VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG CÂY.

Câu 10 : 

1.Rễ củ:
- Rễ phình to thành củ
- Dự trữ chất hữu cơ khi cây ra hoa tạo quả.
- VD: Cây củ mì, củ cà rốt, củ cải…
2.Rễ móc:
- Rễ mọc từ thân cành trên mặt đất.
- Móc vào trụ bám giúp cây leo lên.
- VD: Cây trầu không, cây hồ tiêu…
3.Rễ thở:
- Rễ mọc ngược lên mặt đất, lấy không khí cho rễ hô hấp.
- VD: Cây bụt mọc, cây đước…

4.Rễ giác mút:
- Rễ mọc vào thân cây khác, lấy chất hữu cơ cho cây
- VD: Cây tầm gởi, cây tơ hồng…

học tốt nhé

Câu 1:Trong các dấu hiệu sau đây,theo em dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống?A.Lớn lênB.Sinh sảnC.Lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thảiD. Lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải; lớn lên và sinh sản.Câu 2:Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu chung của cơ thể sống?A. Lớn lên. B. Di chuyển.                C. Sinh...
Đọc tiếp

Câu 1:Trong các dấu hiệu sau đây,theo em dấu hiệu nào là chung cho mọi cơ thể sống?

A.Lớn lên

B.Sinh sản

C.Lấy các chất cần thiết, loại bỏ các chất thải

D. Lấy các chất cần thiết, loại bỏ chất thải; lớn lên và sinh sản.

Câu 2:Trong các dấu hiệu sau đây, dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu chung của cơ thể sống?

A. Lớn lên. 

B. Di chuyển.                

C. Sinh sản          

D. Trao đổi chất với môi trường

Câu 3:Thực vật có đặc điểm chung là:

A.Tự tổng hợp chất hữu cơ, di chuyển đượC.

B.Phần lớn không có khả năng di chuyển, tự tổng hợp được chất hữu cơ.

C.Phản ứng chậm với kích thích môi trường, tự tổng hợp chất hữu cơ, phần lớn không có khả năng di chuyển.

D. Phản ứng nhanh với kích thích của môi trường, không tổng hợp được chất hữu cơ.

Câu 4:Trong tế bào bộ phận đảm nhiệm chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào là:

A.Vách tế bào                          

B.Nhân                                    

C.Màng sinh chất                     

D.Chất tế bào

Câu 5:Sau quá trình phân chia từ một tế bào phân chia thành:

A.Ba tế bào        

B.Bốn tế bào          

C.Hai tế bào                 

D.Tế bào

Câu 6:Rễ có rễ cái đâm sâu vào trong đất từ đó mọc ra các rễ con, từ rễ con lại mọc ra các rễ bé hơn là rễ:

A.Rễ cọc           

B.Rễ chùm                 

C.Rễ thở                 

D.Rễ móc

Câu 7: Rễ chùm mọc ra từ bộ phận nào

A. Nách lá

B. Gốc thân

C. Rễ mầm

D. Cành chính

Câu 8: Miền hút là quan trọng nhất vì:

A.Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa

B.Có mạch gỗ và mạch ray vận chuyển các chất

C.Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan

D.Có ruột chứa chất dự trữ

Câu 9: Vai trò của miền hút là

A.Giúp rễ hút nước

B.Giúp rễ hút muối khoáng hòa tan

C.Bảo vệ và che chở cho đầu rễ

D.Giúp rễ hút nước và muối khoáng hòa tan

Câu 10: Trong các miền của rễ, miền nào là miền quan trong nhất

A. Miền trưởng thành

B. Miền hút

C. Miền sinh trưởng

D. Miền chóp rễ

7
5 tháng 3 2020

dễ thế đáp án là "đi mà hỏi người khác"

5 tháng 3 2020

Cau 1:D.

Cau 2:B.

Cau 3:C.

Cau 4:C.

Cau 5:C.

Cau 6:A.

Cau 7:B.

Cau 8:C.

Cau 9:D.

Cau 10:B.

29 tháng 10 2018

phân bào

29 tháng 10 2018

phan bao 

chua chat te bao 

A. Trắc nghiệm:Câu 1: Trồng cây lấy quả và hạt người ta thường:A. Tỉa các cành bên để tập trung các chất dinh dưỡng vào thân cây để cây phát triển nhanh và cho nhiều quả hơnB. Bấm ngọn để có nhiều cành bên , cây sẽ có nhiều hoa, nhiều quả hơnC. Cả A và B đều đúng.D. Cả A và B đều saiCâu 2: Cấu tạo trong vỏ của thân non :A. Gồm biểu bì, thịt vỏ và ruột B. Gồm thịt vỏ và mạch...
Đọc tiếp

A. Trắc nghiệm:

Câu 1: Trồng cây lấy quả và hạt người ta thường:

A. Tỉa các cành bên để tập trung các chất dinh dưỡng vào thân cây để cây phát triển nhanh và cho nhiều quả hơn

B. Bấm ngọn để có nhiều cành bên , cây sẽ có nhiều hoa, nhiều quả hơn

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai

Câu 2: Cấu tạo trong vỏ của thân non :

A. Gồm biểu bì, thịt vỏ và ruột B. Gồm thịt vỏ và mạch dây

C. Gồm thịt vỏ và ruột D. Gồm biểu bì và thịt vỏ.

Câu 3: Chức năng của thân non là:

A. Vận chuyển chất hữu cơ

B. Chứa chất dự trữ

C. Bảo vệ các bộ phận bên trong, thực hiện quá trình quang hợp.

D.Vận chuyển nước và muối khoáng

Câu 4: Cấu tạo trong trụ giữa của thân non là:

A. Gồm thịt vỏ và mạch dây B. Gồm thịt vỏ và ruột

C. Gồm vỏ và mạch gỗ D. Gồm mạch dây, mạch gỗ và ruột.

B. Tự luận:

Câu 1: Thân cây gồm những bộ phận nào?

Câu 2: Có mấy loại thân? Kể tên một số cây có những loại thân đó?

Câu 3: So sánh cấu tạo trong của rễ(miền hút) và thân non ?

Câu 4: Tân cây to ra do đâu?

Câu 5: Hãy tìm sự khác nhau cơ bản giữa dác và ròng?

Câu 6: Giải thích vì sao mép gỗ ở phía trên chỗ cắt phình to ra? Vì sao mép gỗ ở phía dưới không phình to ra? Nêu chức năng của mạch gỗ?

1
2 tháng 4 2020

công nghệ 6 ?//

18 tháng 11 2018

Câu 1 :

Đặc điểm chung của thực vật là:

+ Tự tổng hợp chất hữu cơ

+ Phần lớn không có khả năng di chuyển

+ Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài

17 tháng 4 2020

Câu 1:

  • Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:
    • Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
    • Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

Câu 2:

* Nhận xét: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng tạo nên một thống nhất.

- Rễ có chức năng hút nước và các chất dinh dưỡng cho cây.

- Thân : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và vận chuyển các chất ngược lại các chất hữu cơ mà lá tổng hợp được đến các bộ phận khác của cây.

- Lá: Thu nhận ánh sáng, tổng hợp chất hữu cơ, trao đổi khí với bên ngoài và thoát hơi nước.

- Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả.

- Quả: Bảo vệ hạt và giúp phần phát tán hạt.

- Hạt: Nảy mầm thành cây con, duy trì và phát triển nòi giống.

* Giữa các cơ quan của cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động đến một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.

Câu 3:

-Không .

Câu 4:

(bạn tự làm nốt nhé )

Chúc bạn học tốt !

17 tháng 4 2020

cảm ơn bn nha!