Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 10: Động vật có xương sống bao gồm:
A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim ,thú
B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú
C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú
D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú
Câu 11: Ví dụ nào dưới đây nói về vai trò của động vật với tự nhiên ?
A. Động vật cung cấp nguyên liêu phúc vụ cho đời sống
B. Động vật có thể sử dụng để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức
C. Động vật giúp con người bảo vệ mùa màng
D. Động vật giúp thụ phấn và phát tám hạt cây
Câu 12: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh ?
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch
B. Rắn, cá heo, hổ
C. Ruồi, muỗi, chuột
D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi
Câu 14: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là ?
A. Xuất hiện những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa
B. Xuất hiện các mụn nước nhỏ li ti, gây ngứa
C. Xuất hiện vùng da có dạng trong, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa
D. Xuất hiện những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức
Câu 38: Sắp xếp các lớp động vật : cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú theo thứ tự tiến hóa dần từ trái qua phải:
A. Cá - bò sát- lưỡng cư – thú – chim
B. Lưỡng cư - bò sát – cá – chim – thú
C. Cá – lưỡng cư – bò sát – chim – thú
D. Bò sát – cá – chim – thú- lưỡng cư
Câu 6. Lớp động vật nào dưới đây có khả năng hô hấp bằng hai cơ quan?
A. Bò sát. B. Lưỡng cư.
C. Cá. D. Chim.
Câu 7. Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?
A. Chim thiên nga. B. Chim sâm cầm.
C. Chim cánh cụt. D. Chim mòng biển.
Câu 8. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của đa dạng sinh học trong thực tiễn?
A. Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm.
B. Phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật.
C. Cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho các hoạt động sản suất của con người.
D. Cung cấp dược liệu để làm thuốc và các loại thực phẩm chức năng.
Câu 9. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?
A. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.
B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.
C. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao.
D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.
Câu 10: Lực ma sát nghỉ là:
A. lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác.
B. lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy.
C. lực xuất hiện khi vật lăn trên bề mặt của vật khác.
D. cả 3 đáp án trên đều đúng.
Câu 21: Nấm có vai trò quan trọng trong thiên nhiên bởi nó giúp phân hủy các chất hữu cơ, giúp dưỡng chất trở lại đất và cung cấp nguồn dinh dưỡng cho cây trồng. Nấm cũng giúp giữ ẩm cho đất và có thể hạn chế sự xâm nhập của một số loài thực vật gây hại. Đối với con người, nấm cung cấp nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và có tác dụng trong điều trị bệnh ung thư và các bệnh khác.
Câu 22: Rừng được xem là lá phổi xanh của trái đất vì chúng phát sinh ra không khí trong quá trình quang hợp và hấp thụ khí CO2, đóng góp vào quá trình điều hòa khí hậu. Rừng cũng giúp bảo vệ đất và nguồn nước, giảm thiểu sạt lở đất và ngập lụt. Rừng là nơi sinh sống của rất nhiều loài động thực vật, có giá trị về sinh thái và kinh tế.
Câu 23: Có rất nhiều động vật có giá trị trong thực tiễn, nhưng một số loài phổ biến có thể kể đến như: bò sát (có giá trị về thực phẩm, thương mại, nghiên cứu khoa học), cá (cung cấp nguồn protein, vitamin và khoáng chất), chim (có giá trị về thực phẩm, kiểm soát sâu bệnh trên cây trồng), động vật có vú (cung cấp thịt, sữa, da và vật liệu trang trí).
Câu 24: Động vật có thể gây tác hại trong đời sống bao gồm:
Gây hại cho nông nghiệp: một số loài động vật như chuột, côn trùng và chim có thể phá hoại các vườn trồng và đồng ruộng.Gây hại cho con người: một số loài động vật có thể truyền bệnh hoặc tấn công con người, gây chấn thương và thiệt hại về tài sản.Gây tác hại đối với môi trường: sự phát triển quá mức của một số loài động vật như cá trê trở thành các loài cây cỏ ngoại lai có thể gây ảnh hưởng đến sinh thái bản địa.tham khảo :
lớp cá thích nghi môi trường dươi nước
lớp lưỡng cư thì thích nghi môi trường sống trên cạn và dưới nước
lớp bò sát thích nghi với môi trường sống trên cạn
lớp thú thích nghi môi trường sống trên cạn ( dưới nước tui nghĩ là hơi ít )
A
C
C
C
B
1a2c3c4c5b